Diễn đàn Paltalk TiengNoi TuDo Cua NguoiDan VietNam

March 31, 2008

RSF phát hành Cẩm nang dành cho cộng đồng blogger và những ai muốn bày tỏ quan điểm trên Internet

2008.03.31

Trà Mi, phóng viên đài RFA

Tổ chức bảo vệ nhân quyền mang tên Phóng viên không biên giới, trụ sở tại Pháp, vừa phát hành phiên bản thứ hai của cuốn “Cẩm nang dành cho cộng đồng blogger và những ai bày tỏ quan điểm bất đồng trên mạng internet”, với mục đích giúp người dân ở các quốc gia độc tài thực hành quyền tự do ngôn luận, vượt thoát sự kiểm duyệt gắt gao của nhà nước.

Handbook for bloggers and cyber-dissidents. Courtesy of rsf.org.

Liên quan đến đề tài này, Trà Mi có cuộc trao đổi với bà Clothilde Le Coz, người đứng đầu Văn phòng cổ võ tự do Internet, thuộc tổ chức Phóng viên không biên giới.

Bà Clothilde Le Coz : Nội dung cuốn sách được chia ra làm 2 phần. Phần 1 chỉ dẫn mọi người cách sử dụng và cập nhật trang blog nhật ký điện tử cá nhân. Phần 2 dành cho các blogger ở những quốc gia độc tài kiểm soát internet, hướng dẫn các kỹ thuật phá vỡ sự kiểm duyệt của nhà nước.

Ngoài ra, cẩm nang còn có những câu chuyện về người thật, việc thật, do chính các bloggers trên thế giới chia sẻ những khó khăn và kinh nghiệm.

Trà Mi : Các bloggers ở Việt Nam làm thế nào để có được cuốn cẩm nang này, thưa bà ?

Bà Clothilde Le Coz : Chúng tôi đang cố gắng phân phối quyển sách đến các mối liên lạc. Bạn có thể đọc và tải nó về từ trang mạng của chúng tôi ở địa chỉ http://www.rsf.org, hoặc từ các trang web của các tổ chức phi chính phủ.

Ở các nước mà website của tổ chức chúng tôi bị chặn tường lửa, thì vẫn có một số bloggers đăng tải cẩm nang này trên blog cá nhân của họ để chia sẻ với cộng đồng. Ngoài ra, chúng tôi cũng tính tới việc chuyển dịch cẩm nang này ra tiếng Việt để có thể tiếp cận với nhiều người tại Việt Nam hơn.

Theo quan sát của Tổ chức phóng viên không biên giới chúng tôi, các quốc gia quản lý internet như Việt Nam luôn viện cớ ngăn chặn những hành động vi phạm pháp luật để ra luật kiểm duyệt các trang web, giới hạn quyền tự do internet và quyền tự do bày tỏ quan điểm của người dân. Thực tế cho thấy có rất nhiều trang web bày tỏ quyền tự do ngôn luận hay bàn về vấn đề nhân quyền bị nhà nước khoá chặn.

Trà Mi : Theo bà, mọi người có thể làm gì trước những luật lệ quy định như vậy ?

Là một trong những nước có tự do internet tồi tệ nhất trên thế giới mà bằng chứng rõ ràng là hiện có 8 người thể hiện ý kiến bất đồng trên mạng đang bị cầm tù. Việt Nam đang bắt chước y chang quan điểm, đường lối quản lý internet của Trung Quốc. Kể từ năm 2002, tại Việt Nam đã xuất hiện một lực lượng cảnh sát mạng, chuyên theo dõi, kiểm tra các tiệm internet cà phê. Điều này khiến dân chúng e ngại khi phản ánh hiện thực xã hội và thể hiện quyền tự do bày tỏ tư tưởng.

Bà Clothilde Le Coz

Bà Clothilde Le Coz : Điều đầu tiên là giúp mọi người học hỏi cách sử dụng các phương pháp kỹ thuật chống lại sự kiểm duyệt, và cần phải nhân rộng việc này. Vì một khi mọi người hiểu biết các kỹ thuật đối phó thì sự kiểm duyệt của nhà nước sẽ phần nào bị vô hiệu hoá. Điều quan trọng thứ hai là mọi người đừng nao núng trước các hành động áp đặt, vi phạm nhân quyền, cứ tiếp tục viết blog bày tỏ tư tưởng, chia sẻ thông tin, để thực thi quyền tự do thể hiện quan điểm của mỗi cá nhân.

Tình hình tự do internet tại Việt Nam

Trà Mi : Tổ chức phóng viên không biên giới đánh giá về tình hình tự do internet tại Việt Nam như thế nào, thưa bà ?

Bà Clothilde Le Coz : Là một trong những nước có tự do internet tồi tệ nhất trên thế giới mà bằng chứng rõ ràng là hiện có 8 người thể hiện ý kiến bất đồng trên mạng đang bị cầm tù. Việt Nam đang bắt chước y chang quan điểm, đường lối quản lý internet của Trung Quốc. Kể từ năm 2002, tại Việt Nam đã xuất hiện một lực lượng cảnh sát mạng, chuyên theo dõi, kiểm tra các tiệm internet cà phê. Điều này khiến dân chúng e ngại khi phản ánh hiện thực xã hội và thể hiện quyền tự do bày tỏ tư tưởng.

Trà Mi : Giới chức trách Việt Nam khẳng định việc quản lý internet nhằm hỗ trợ cho nó phát triển đúng hướng, ngăn chặn việc lợi dụng quyền tự do bày tỏ tư tưởng để chống đối nhà nước hoặc gây hại cho an ninh quốc gia. Ý kiến của bà về việc này ra sao ?

Bà Clothilde Le Coz : Thế thì cái hướng đúng cần phải phát triển đó, là gì ?

Trà Mi : Theo cách nói của giới thẩm quyền, đó chính là sự phát triển internet lành mạnh và bổ ích.

Bà Clothilde Le Coz : Vậy, cái gì gọi là “lành mạnh” một khi người dân không có quyền phê bình, chỉ trích nhà nước hoặc phản ánh đời sống xã hội ? Thật không “lành mạnh” chút nào khi con người chẳng được quyền phát biểu tự do những suy nghĩ, cảm nhận của mình.

Những nhân vật đang bị cầm tù vì các bài viết phổ biến trên mạng internet, họ chỉ thể hiện quan điểm của họ, chứ họ không làm gì nguy hại đến nhân dân và quốc gia Việt Nam cả. Cái quyền ấy, những người ở Pháp hay ở Châu Âu vẫn thực hành mỗi ngày mà có ai bị đi tù đâu ?! Đó không phải là hành động gây rối trật tự xã hội hay an ninh quốc gia mà đó chính là quyền tự do ngôn luận, tự do bày tỏ ý kiến, là nhân quyền của công dân.

Trà Mi : Xin chân thành cảm ơn bà đã dành thời gian cho cuộc trao đổi này.

Thông tin trên mạng:

How to blog anonymously    http://www.rsf.org/article.php3?id_article=15012

http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/2008/03/31/RSFHandbookForBloggersAndCyberDissidents_TMi/


How to blog anonymously

This is a quick technical guide to anonymous blogging that tries to approach the problem from the angle of a government whistleblower in a country with a less-than-transparent government. It’s not intended for cypherpunks, but for people in developing nations who are worried about their safety and want to take practical steps to protect their privacy.

The Electronic Frontier Foundation’s guide, “How to Blog Safely“, also offers some very good advice on this.

Introducing Sarah

Sarah works in a government office as an accountant. She becomes aware that her boss, the deputy minister, is stealing large amounts of money from the government. She wants to let the world know that a crime is taking place, but she’s worried about losing her job. If she reports the matter to the minister (if she could ever get an appointment!), she might get fired. She calls a reporter at the local newspaper, but he says he can’t run a story without lots more information and documents proving her claims.

So Sarah decides to put up a weblog to tell the world what she knows about what’s happening in the ministry. To protect herself, she wants to make sure no one can find out who she is, based on her blog posts. She needs to blog anonymously.

There are two major ways she can get caught when trying to blog anonymously. One is if she reveals her identity through the content she posts – for instance, if she says: “I’m the assistant chief compliance accountant to the deputy minister of mines,” there’s a good chance that someone reading her blog is going to figure out who she is pretty quickly.

The other way Sarah can get caught is if someone can determine her identity from information provided by their web browsers or email programs. Every computer attached to the internet has – or shares – an address called an IP address – it’s a series of four numbers from 0-255, separated by dots – for instance: 213.24.124.38. When Sarah uses her web browser to make a comment on the minister’s blog, the IP address she was using is included on her post.

With a little work, the minister’s computer technicians may be able to trace Sarah’s identity from this IP address. If Sarah is using a computer at home, dialing into an Internet service provider, the ISP likely has records of which IP address was assigned to which telephone number at a specific time. In some countries, the minister might need a subpoena to obtain these records; in others (especially ones where the ISP is owned by the government), the ISP might give out this information very easily, and Sarah might find herself in hot water.

There are a number of ways Sarah can hide her identity when using the Internet. As a general rule, the more secure she wants to be, the more work she needs to do to hide her identity. Sarah – and anyone else hoping to blog anonymously – needs to consider just how paranoid she wants to be before deciding how hard she wants to work to protect her identity. As you will see, some of the strategies for protecting identity online require a great deal of technical knowledge and work.

Step one – Pseudonyms

One easy way Sarah can hide her identity is to use a free webmail account and free blog host outside her native country. (Using a paid account for either email or webhosting is a poor idea, as the payment will link the account to a credit card, a checking account or Paypal account that could be easily linked to Sarah.) She can create a new identity – a pseudonym – when she signs up for these accounts, and when the minister finds her blog, he’ll discover that it belongs to “A. N. Ymous”, with the email address anonymous.whistleblower@hotmail.com.

Some providers of free webmail accounts:

Some providers of free weblog hosting:

Here’s the problem with this strategy. When Sarah signs up for an email service or a weblog, the webserver she’s accessing logs her IP address. If that IP address can be traced to her – if she’s using her computer at home or her computer at work – and if the email or weblog company is forced to release that information, she could be found. It’s not a simple matter to get most web service companies to reveal this information – to get Hotmail, for instance, to reveal the IP Sarah used to sign up for her account, the minister would likely need to issue a subpoena, probably in cooperation with a US law enforcement agency. But Sarah may not want to take the risk of being found if her government can persuade her email and weblog host to reveal her identity.

Step two – Public computers

One extra step Sarah could take to hide her identity is to begin using computers to make her blogposts that are used by lots of other people. Rather than setting up her webmail and weblog accounts from her home or work computer, Sarah could set them up from a computer in a cybercafé, library or university computer lab. When the minister traces the IP used to post a comment or item, he’ll find the post was made from a cybercafé, where any number of people might have been using the computers.

There are flaws in this strategy as well. If the cybercafé or computer lab keeps track of who is using what computer at what time, Sarah’s identity could be compromised. She shouldn’t try to post in the middle of the night when she’s the only person in the computer lab – the geek on duty is likely to remember who she is. And she should change cybercafés often. If the minister discovers that all the whistleblower’s posts are coming from “Joe’s Beer and Bits” on Main Street, he might stake someone out to watch the cybercafé and see who’s posting to blogs in the hope of catching Sarah.

Step three – Anonymous proxies

(see also the chapter on “Technical ways to get round censorship”) _ Sarah’s getting sick of walking to Joe’s cybercafé every time she wants to post to her blog. With some help from the neighborhood geek, she sets up her computer to access the web through an anonymous proxy. Now, when she uses her webmail and weblog services, she’ll leave behind the IP address of the proxy server, not the address of her home machine… which will make it very hard for the minister to find her.

First, she finds a list of proxy servers online, by searching for “proxy server” on Google. She picks a proxy server from the publicproxyservers.com list, choosing a site marked “high anonymity”. She writes down the IP address of the proxy and the port listed on the proxy list.

Some reliable lists of public proxies:

Then she opens the “preferences” section of her web browser. Under “general”, “network” or “security” (usually), she finds an option to set up a proxy to access the Internet. (On the Firefox browser, this option is found under Preferences – General – Connection Settings.)

She turns on “manual proxy configuration”, enters the IP address of the proxy server and port into the fields for HTTP proxy and SSL proxy and saves her settings. She restarts her browser and starts surfing the web.

She notices that her connection to the web seems a bit slower. That’s because every page she requests from a webserver takes a detour. Instead of connecting directly to hotmail.com, she connects to the proxy, which then connects to Hotmail. When Hotmail sends a page to her, it goes to the proxy first, then to her. She also notices she has some trouble accessing websites, especially those that want her to log in. But at least her IP isn’t being recorded by her weblog provider.

A fun experiment with proxies: Visit noreply.org, a popular remailer website. The site will greet you by telling you what IP address you’re coming from: “Hello pool-151-203-182-212.wma.east.verizon.net 151.203.182.212, pleased to meet you.”

Now go to anonymizer.com, a web service that allows you to view (some) webpages through an anonymous proxy. In the box on the top right of the anonymizer page, enter the URL for http://www.noreply.org (or just click ). You’ll note that noreply.org now thinks you’re coming from vortex.anonymizer.com. (Anonymizer is a nice way to test proxies without needing to change your browser settings, but it won’t work with most sophisticated web services, like webmail or weblogging servers.) Finally, follow the instruction above to set up your web browser to use an anonymous proxy and then visit noreply.org to see where it thinks you’re coming from.

Alas, proxies aren’t perfect either. If the country Sarah lives in has restrictive Internet laws, many websurfers may be using proxies to access sites blocked by the government. The government may respond by ordering certain popular proxies to be blocked. Surfers move to new proxies, the government blocks those proxies, and so the circle continues. All this can become very time-consuming.

Sarah has another problem if she’s one of very few people in the country using a proxy. If the comments on her blog can be traced to a single proxy server, and if the minister can access logs from all the ISPs within a country, he might be able to discover that Sarah’s computer was one of the very few that accessed a specific proxy server. He can’t demonstrate that Sarah used the proxy to post to a weblog server, but he might conclude that the fact that the proxy was used to make a weblog post and that she was one of the few people in the nation to use that proxy constituted evidence that she made the post. Sarah would do well to use proxies that are popular locally and to switch proxies often.

Step four – This time it’s personal

Sarah starts to wonder what happens if the proxy servers she’s using get compromised. What if the minister convinces the operator of a proxy server – either through legal means or bribery – to keep records and see whether anyone from his country is using the proxy, and what sites they’re using? She’s relying on the proxy administrator to protect her, and she doesn’t even know who the administrator is. Though the proxy administrator may not even know she’s running a proxy – proxies are often left open by accident.

Sarah has friends in Canada – a country less likely to censor the Internet than Sarah’s own country – who might be willing to help her maintain her blog while protecting her identity. Sarah phones her friend and asks him to set up “Circumventor” on his system. Circumventor is one of dozens of proxy servers a user can set up to allow people to use his computer as a proxy.

Sarah’s friend Jim downloads Circumventor from Peacefire.org and installs it on his Windows system. It’s not an easy install – he needs to install Perl on his system, then install OpenSA, then Circumventor. And he now needs to keep his computer connected to the Internet constantly, so that Sarah can use it as a proxy without previously asking him to turn it on. He gets the software set up, calls Sarah’s cellphone and gives her a URL she can start using to surf the web through his proxy, or post to her blog. This is especially convenient, because Sarah can use the proxy from home or from a cybercafé, and doesn’t have to make any changes on her system.

While Sarah’s very grateful for Jim’s help, there’s a major problem with the arrangement. Jim’s computer – which runs Windows – reboots quite often. Whenever it does, his ISP assigns a new IP address to the machine. Each time this happens, the proxy stops working for Sarah. Jim needs to contact Sarah again and tell her the new IP that Circumventor is associated with. This rapidly gets expensive and frustrating. Sarah also worries that, if she uses any one IP address too long, her ISP may succumb to government pressure and start blocking it.

Step five – Onion Routing through Tor

Jim suggests that Sarah experiment with Tor, a relatively new system that provides a high degree of anonymity for websurfing. Onion routing takes the idea of proxy servers – a computer that acts on your behalf – to a new level of complexity. Each request made through an onion routing network goes through two to 20 additional computers, making it hard to trace what computer originated a request.

Each step of the Onion Routing chain is encrypted, making it harder for the government of Sarah’s country to trace her posts. Furthermore, each computer in the chain only knows its nearest neighbors. In other words, router B knows that it got a request for a webpage from router A, and that it’s supposed to pass the request on to router C. But the request itself is encrypted – router B doesn’t actually know what page Sarah is requesting, or what router will finally request the page from the webserver.

Given the complexity of the technology, Sarah is pleasantly surprised to discover how easy it is to install Tor, an onion routing system. She downloads an installer which installs Tor on her system, then downloads and installs Privoxy, a proxy that works with Tor and has the pleasant side benefit of removing most of the ads from the webpages Sarah views.

After installing the software and restarting her machine, Sarah checks noreply.org and discovers that she is, in fact, successfully “cloaked” by the Tor system – noreply.org thinks she’s logging on from Harvard University. She reloads, and now noreply thinks she’s in Germany. From this she concludes that Tor is changing her identity from request to request, helping to protect her privacy.

This has some odd consequences. When she uses Google through Tor, it keeps switching language on her. One search, it’s in English – another, Japanese. Then German, Danish and Dutch, all in the course of a few minutes. Sarah welcomes the opportunity to learn some new languages, but she’s concerned about some other consequences. Sarah likes to contribute to Wikipedia, but discovers that Wikipedia blocks her attempts to edit articles when she’s using Tor.

Tor also seems to have some of the same problems Sarah was having with other proxies. Her surfing slows down quite a bit, as compared to surfing the web without a proxy – she finds that she ends up using Tor only when she’s accessing sensitive content or posting to her blog. And she’s once again tied to her home computer, since she can’t install Tor on a public machine very easily.

Most worrisome, though, she discovers that Tor sometimes stops working. Evidently, her ISP is starting to block some Tor routers – when Tor tries to use a blocked router, she can wait for minutes at a time, but doesn’t get the webpage she’s requested.

Step six – Mixmaster, Invisiblog and GPG

Surely there’s a solution to the blogging problem that doesn’t involve a proxy server, even one as sophisticated as Tor.

After spending quite a long time with the local geek, she explores a new option: Invisiblog. Run by an anonymous group of Australians called vigilant.tv, it’s a site designed for and by the truly paranoid. You can’t post to Invisiblog via the web, as you do with most blog servers. You post to it using specially formatted email, sent through the MixMaster remailer system, signed cryptographically.

It took Sarah a few tries to understand that last sentence. Eventually, she set up GPG – the GNU implementation of Pretty Good Privacy, a public-key encryption system.

In two sentences: Public-key encryption is a technique that allows her to send messages to a person that only she can read, without her needing to share a secret key with you that would let you read messages other people send to her. Public key encryption also allows people to “sign” documents with a digital signature that is almost impossible to forge.

She generates a keypair that she will use to post to the blog – by signing a post with her “private key”, the blog server will be able to use her “public key” to check that a post is coming from her, and then put it on the blog. (see also the chapter on “How to ensure e-mail is truly private”)

She then sets up MixMaster, a mailing system designed to obscure the origins of an email message. MixMaster uses a chain of anonymous remailers – computer programs that strip all identifying information off an email and send it to its destination – to send email messages with a high degree of anonymity. By using a chain of 2 to 20 remailers, the message is very difficult to trace, even if one or more of the remailers is “compromised” and is recording sender information. She has to “build” MixMaster by compiling its source code, a project that requires a great deal of geek assistance.

She sends a first MixMaster message to Invisiblog, which includes her public key. Invisiblog uses this to set up a new blog, with the catchy name “invisiblog.com/ac4589d7001ac238” – the long string is the last 16 bytes of her GPG key. Then she sends future posts to invisiblog, by writing a text message, signing it with her public key and sending it via MixMaster.

It’s not nearly as fast as her old style of blogging. The misdirection of MixMaster mailers means that it takes anywhere from two hours to two days for her message to reach the servers. And she has to be very careful about looking at the blog – if she looks at it too often, her IP address will appear in the blog’s log frequently, signaling that she’s likely to be the blog author. But she’s reassured by the fact that the owners of Invisiblog have no idea who she is.

The main problem with the Invisiblog system is the fact that it’s incredibly difficult for most people to use. Most people find GPG a challenge to set up, and have difficulty understanding the complexities of public and private keys. More user-friendly crypto tools, like Ciphire, have been set up to help the less geeky of us, but even they can be tricky to use. As a result, very few people – including those who might really need it – use encryption for most of their email.

MixMaster is a true technical challenge for most users. Windows users can use an early DOS version of the program by downloading it here. I downloaded and tested it, and it doesn’t appear to work… or perhaps my email is still being remailed back and forth between remailers. Anyone wanting to use the newer version, or wanting to use the program on Linux or Mac, needs to be able to compile the program themselves, a task beyond many expert users. It’s possible that Invisiblog would become more useful if it accepted messages from web-accessible remailers, like riot.eu.org but for now, I can’t see it as being particularly helpful for the people who need it most.

There are other problems with strong encryption in repressive countries. If Sarah’s computer is seized by the government and her private key is found, it would constitute strong evidence that Sarah had authored the controversial blog posts. And, in countries where encryption is not widely used, simply sending out MixMaster messages – mail messages wrapped in strong encryption – might be enough to cause Sarah’s Internet activity to be watched closely.

How much anonymity is enough? How much hassle is too much?

Is Sarah’s solution – learning enough about cryptography and software to use MixMaster – your solution? Or is some combination of steps 1-5 enough to let you blog anonymously? There’s no single answer. Any path towards anonymity needs to consider local conditions, your own technical competence and your level of paranoia. If you’re worried that what you’re posting could put you at risk and you’re capable of installing it, posting to a blog through Tor is a very good idea.

And remember not to sign your blog posts with your real name!

Ethan Zuckerman

(JPEG) Ethan Zuckerman is a fellow at the Berkman Center for Internet and Society at Harvard Law School where his research focuses on the relationship between citizen journalism and conventional media, especially in the developing world. He’s a founder and former director of Geekcorps, a non-profit organization that focuses on technology training in the developing world, and was one of the founders of webhosting company Tripod.

http://translate.google.com/translate?u=http%3A%2F%2Fwww.rsf.org%2Farticle.php3%3Fid_article%3D15012&langpair=en%7Cfr&hl=fr&ie=UTF-8
—-
Mixmaster– [ Traduire cette page ]

Mixmaster is an anonymous remailer. Remailers provide protection against traffic analysis and allow sending email mail anonymously or pseudonymously.
mixmaster.sourceforge.net/

SourceForge.net: Mixmaster– [ Traduire cette page ]

This is the official site for the development of Mixmaster, the Internet’s most secure anonymous remailer software.
sourceforge.net/projects/mixmaster/

Mixmaster Interface– [ Traduire cette page ]

W3- ANONYMOUS REMAILER. Anonymity is essential to protect free speech. It can be used to protect human rights workers reporting abuses, politial dissidents
www.gilc.org/speech/anonymous/remailer.html

–  security.tao.ca (en français) : Mixmaster remailers

Les “Mixmasters”, aussi connus comme remailers de “Type II”, sont la nouvelle génération de remailers, utilisant des techniques avancées rendant inutiles
www.bugbrother.com/security.tao.ca/mix.html

February 10, 2008

Cách tạo LOG, Weblog

Filed under: Cách tạo Webblogs — tudo @ 1:26 pm

2005.10.06

Nếu bạn có những ý kiến hay quan điểm muốn phát biểu và trao đổi mà điều kiện không cho phép vì những quy định khắt khe của xã hội hay quốc gia, thì WEBLOG chính là câu trả lời cho mong muốn ấy.

WEBLOG đã được trình làng từ năm năm qua, và hiện này đã có hàng triệu, có thể hàng chục triệu người sử dụng, trong đó có rất nhiều người đang sinh sống tại các quốc gia mà quyền tự do báo chí và ngôn luận bị giới hạn hoặc có thể gây nguy hiểm cho người phát biểu.

 

Bạn có thể thiết lập WEBLOG của mình, viết, gửi hình hay nói vào đó những điều bạn muốn rồi công bố địa chỉ của nó để ai cũng có thể vào mà đọc, nghe hay xem được.

Khi nào muốn, bạn lại có thể vào trang Web của mình để sửa chữa, thêm bớt, cập nhật. Bạn không cần phải biết gì nhiều về kỹ thuật giống như một nhà báo điện tử chuyên nghiệp.

Theo các con số thống kê, hiện nay trên thế giới cứ mỗi 6 giây lại có thêm một WEBLOG mới ra đời.

Cách thành lập WEBLOG như sau:

1. Trước hết, hãy chọn một phương tiện để làm WEBLOG. Có nhiều nơi cung cấp các phương tiện làm WebLog và tất cả đều miễn phí như:

http://www.blogger.com

http://www.wordpress.com

http://www.blog.com/
http://www.blog.dk/ , http://www.blog.se/blog/
http://www.blog.ca/   , http://www.blog.fr/

http://nucleuscms.org

http://www.sixapart.com/movabletype

http://www.typepad.com

http://radio.userland.com

http://drupal.org

http://www.manilasites.com

Địa chỉ dễ sử dụng nhất hiện nay chính là http://www.blogger.com.

Sau khi đã vào được Internet, bạn hãy đánh địa chỉ http://www.blogger.com, và sẽ thấy màn hình hiện ra như sau:

Create a blog in 3 easy steps:
1. Create an account
2. Name your blog
3. Choose a template Create your blog now

Phần này cho biết là muốn tạo ra một “trương mục” thì bước kế tiếp là chọn cho nó một cái tên và chọn một hình thức trình bày. Bạn hãy bấm chuột vào phần “Create your blog now”. Trang kế tiếp yêu cầu bạn chọn tên người sử dụng (user name) và mật khẩu (password) với ít nhất sáu mẫu tự.

Xin bấm vào link này để xem các bước chi tiết thành lập WEBLOG

Bạn có thể cần phải tải và cài đặt Adobe Reader để xem các cách này. Bấm vào đây để download Adobe Reader

Tìm blog, weblog:
http://www.google.com/search?hl=us&q=blog&meta=
http://www.google.fr/search?q=blog&btnG=Rechercher&hl=fr

February 3, 2008

Hướng dẫn tạo blog trong Yahoo 360, Opera , google

(Dành cho những bạn mới bắt đầu tìm hiểu blog yahoo)

Trước hết bạn phải có một tài khoản (account) yahoo ID (Yahoo Mail hoặc Yahoo Messenger). Nếu chưa có thì vào http://mail.yahoo.com/ tạo. Khi đã có account của Yahoo rồi, chúng ta hãy bắt đầu tạo blog:

Bước1. Tao 1 tài khoản trong Yahoo 360:
Vào trang http://360.yahoo.com/ dùng username và password đã có của bạn để đăng nhập (sign in)

Bước 2. Tạo trang chủ a. [My Page]
Nhấn chuột trái lên (click) [My Page] >>

Step 1 of 3: Create a Nickname:
Bạn đánh tên vào, đây là tên mà những những người khác trong yahoo 360 sẽ thấy ví dụ Blog Anh Van rồi click “Continue”

Step 2 of 3: Choose a Background: Bạn click chọn trang nền (theme) nào bạn thích. Bạn có thể thay đổi hình trang nền bất kỳ lúc nào bạn muốn ( nếu không còn thích trang hiện tại hoăc bạn có thể tự tạo cho mình 1 theme) rồi click “Continue”.

Step 3 of 3: And Your Interests and Favorites:
My interests: những vấn đề bạn quan tâm, sở thích của bạn, mỗi lĩnh vực sẽ được cách nhau bằng dấu phẩy “,”.
Music I like: loại nhạc, ca sĩ bạn thích…
Click “Continue” .

Bạn sẽ thấy một ô màu vàng bên góc phải trên màn hình “Preview as seen by”. Nếu bạn muốn chỉ có mình bạn thấy được trang này thì chọn (select) “Just me(private)”; Chọn “Public”: mọi người trên internet đều có thể xem được trang này; Chọn “Friends of Friends”: những người bạn của bạn mới nhìn thấy. Sau khi chọn xong click “GO” để hoàn tất trang chủ.

Bước 3: Tạo blog b. [My Blog]:
Click [My Blog]
Title: Tiêu đề cho blog của bạn ví dụ: Blog Anh Văn
Description: Miêu tả vắn tắt mục tiêu, vấn đền quan tâm sẽ được trình bài trên blog ví dụ: Blog Anh Van: Những kiến thức anh văn căn bản và trung cấp …
Simple URL: Đánh dấu chọn vào ô này “Activate My Simple URL”. Lúc này địa chỉ trang blog của bạn sẽ là ví du: http://360.yahoo.com/bloganhvan

Who can see your blog: Bạn phải xác định xem ai được quyền xem trang blog của bạn (public, friends of friends, just me(private), friends)

Publish site feed: Publishing a site feed means that people who read your blog can be notified when it changes and also view your blog entries in an environment other than Yahoo! 360°. Only blogs that can be seen by “public” can be published as an RSS 2.0 feed.
Who can post comments to your blog: Ai sẽ được phép viết nhận xét (comment) trên blog của bạn (public, friends of friends, just me(private), friends).
Click Kể từ lúc này blog của bạn sẽ có địa chỉ ví dụ http://360.yahoo.com/bloganhvan
hoặc http://blog.360.yahoo.com/bloganhvan

* “Compose Blog Entry” : Để viết (post) bài
Entry Title: Tiêu đề của bài viết

Photo: Hình bạn muốn chèn vào bài viết: click Browse để tìm hình và đưa lên blog

Entry Content: Nội dung chính của bài viết ở đây
Tags: phân loại bài viết ví dụ như bài viết thuộc các thì tiếng anh (Tense), bị động (passive voice)… được cách nhau bằng dấu phẩy

Preview: để xem trước khi post lên nếu thấy tất cả đều đúng như mình muốn thì click “Post This Entry” còn nếu chưa thấy được cần sữa chữa thì click “Edit” để chỉnh sửa lại.

* “Edit Blogroll”: Những trang web hay blog của bạn bè. Bạn đặt những liên kết (link) này lên blog của bạn. Ví dụ bạn muốn đặt BlogTinHoc lên blog của bạn: click My Blog >> click Edit Blogroll:

Name: Blog Tin Học
URL: http://blogtinhoc.wordpress.com/
click Save
c. [My Friends]: Danh sách những người bạn
d. [MailBox] : Hòm thư của bạn
e. [Invite]: Mời một người nào đó (chưa có trong danh sách của bạn) xem blog
f. [Search]: Tìm kiếm một người hoặc một trang blog
g. [Settings]:
Basic Info: Thay đổi thông tin về bạn như tên, nick, địa chỉ, tuổi, giới tính..
Communication settings: Bạn thiết lập, cấu hình cách mà người khác sẽ liên hệ với bạn trên Yahoo 360
Blog Settings: Thay đổi thông tin chung của trang blog như tiêu đề, tên (title), miêu tả trang blog (Description)…

( theo http://blogtinhoc.wordpress.com/ )

Hướng dẫn tạo blog trên WordPress
———————————————————————————
Chỉ dẫn thứ 2:

Hướng dẫn làm blog trên 360 Yahoo và Opera, Blogger (Google, nay là Blogspot.com)

Trang 1 / 6
Blog 360yahoo – http://360.yahoo.com/

Mục lục bài viết
Hướng dẫn làm blog trên 360 Yahoo và Opera, Blogger (Google, nay là Blogspot.com)
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6

1. Giới thiệu
Bạn đã từng ao ước có một website cá nhân để chia sẻ hình ảnh, những vấn đề bạn quan tâm, cảm xúc, hay đơn giản hơn, nó là nơi để mọi người có thể biết bạn là ai giữa cộng đồng ảo rộng lớn. Nhưng những trở ngại về host, tên miền (là 2 yếu tố bắt buộc khi muốn tạo một website), hay vốn kiến thức về tin học sẽ làm bạn ngần ngại. Giờ đây, với Yahoo đã giúp bạn thực hiện điều ấy một cách thật dễ dàng với dịch vụ Yahoo 360°. Như một dạng nhật ký online, với giao diện thân thiện và dễ sử dụng, dịch vụ Blog của Yahoo đã chiếm được cảm tình của rất nhiều bạn trẻ.

Trang 2: giới thiệu 1 số lỗi (câu hỏi) thường gặp và 1 số thủ thuật.Trang 3: Cá tính rạng ngời mỗi sắc màu blog – 360YahooTrang 4: Những bức hình mang thông điệp ẩn trên blog Trang 5: Xây dựng Blog trên Opera Trang 6: Cách tạo một Google/Beta Blogger account2. Tìm hiểu về Blog
Blog là một dạng của nhật ký online,bạn có thể viết hoặc cập nhật tất cả những gì bạn thích, cập nhật (updates) thông tin cá nhân, quan điểm xã hội, sở thích, hơi hướng âm nhạc bạn yêu thích, hay bất kì điều gì làm bạn hứng thú.

Một blog entry có thể có văn bản hoặc hình ảnh hay cả hai/Yahoo 360° sẽ lưu những entry ấy theo mốc thời gian. Bạn cũng có thể lựa chọn để Blog public (tất cả mọi người đều có thể đọc), private(chỉ một mình bạn mới có thể xem), hay chỉ những người bạn có trong friends list mới xem được. Như vậy, Blog cũng có thể được xem làm một trang web cá nhân có chứa sẵn các công cụ, giúp việc thực hiện dễ dàng hơn.

3. Đăng ký dịch vụ Yahoo 360°
Trước tiên, để đăng ký sử dụng dịch vụ Yahoo 360°, bạn cần phải có một địa chỉ mail Yahoo hay một ID Yahoo Messenger (hay bạn cũng có thể đăng ký một ID Yahoo ở phần Sign Up của trang Yahoo 360°). Địa chỉ http://360.yahoo.com/ .
Sau khi có tài khoản và log in,Yahoo sẽ mở ra trang Blog của bạn,click vào Star my page để bắt đầu tạo Blog. Đến đây Yahoo đã tạo ra 1 trang web cho bạn, tuy nhiên trang web này trống vì vậy bản cần phải cập nhật những thông tin cần thiết để tạo thành một website cá nhân của chính mình.
4. Giới thiệu các thành phần chính của Yahoo 360°

Trước khi bạn gửi thư mời cho bạn bè vào trang web của mình thì bạn cần tìm hiểu qua cấu trúc của 1 trang web yahoo 360 độ gồm có các thành phần chính sau:

Blast: nằm ở vị trí trên cùng, gần tên của bạn. Blast có thể là sự tự giới thiệu, một mẩu tin nhỏ, link dẫn đến một bức hình mà bạn yêu thích, một sự so sánh thú vị, hay chỉ là một ý nghĩ mà bạn muốn chia sẻ.

Photo: ắt hẳn mọi người đều muốn biết mặt bạn,hay bạn bè đều muốn nhìn thấy bạn,khoảng trống nhỏ phía dưới nickname sẽ là nơi thực hiện điều đó.

Blog: nơi bạn ghi lại những nhật ký ngày thường, những vấn đề bạn quan tâm hay muốn chia sẻ.
Feed: (nhận tin) bạn có thể cập nhật những thông tin mới nhất của một website mà bạn quan tâm, vẫn có thể vừa đọc chúng vừa lướt blog của bạn. Hiện nay, một số web về tin tức như BBC, CNN, Tuổi trẻ,… đã có chức năng này cho lấy Feeds.

List: Là một cách dễ dàng để mọi người có thể nhận ra bạn là ai với vô số sở thích. Hãy để mọi người biết bạn đang thích làm gì, đọc loại sách nào,nghe nhạc gì,mê nhất chương trình tv nào?
Và một số thành phần khác.

5. Hướng dẫn tạo các thành phần chính trên trang Yahoo 360°
Tạo Blast: Ở phiên bản mới,Yahoo còn cho phép bạn đưa một link nhạc để nghe online lên Blast. Bạn có thể tạo Blast bằng cách click vào edit blast,gõ nội dung và save. Để chèn một bài hát bạn ưa thích,copy đường link dẫn đến bài hát và dán vào ô Add a URL. Để chọn trạng thái cho Blast, bạn có thể lựa chọn ở khung Blast Balloon.(một câu nói, danh ngôn, hay một lời thì thầm,…)

Hiệu chỉnh Basic info: Phần này sẽ bao gồm tên của bạn, tuổi, nơi sinh sống, nghề nghiệp,… Bạn cũng có thể quyết định ai có thể xem những thông tin này.Ngoài ra,bạn cũng có thể chọn đặt biệt danh và ID Yahoo ở đây. (Yahoo 7.0 có thêm phần “Wiew mature comment blog” để cảnh báo về những bài viết hạn chế, không dành cho trẻ em dưới 18 tuổi)

Profile Yahoo Photo: Bạn có thể upload nhiều nhất là 4 hình ảnh có đuôi .JPEG và mỗi hình không quá 5M. Click chọn Edit profile Yahoo photo, “browse” chọn thư mục có chứa hình ảnh mà bạn muốn tải lên và lưu file (save). Bạn cũng có thể chọn đưa vào blog Yahoo avatar của bạn bằng cách chọn Add your Yahoo!Avatar. Chức năng Set as primary cho phép bạn lựa chọn một hình ảnh làm hình đại diện chính.

Reviews: Bạn có thể đưa ra những nhận xét về một vấn đề mà bạn quan tâm,chia sẻ chúng cùng mọi người. Để làm một Reviews,bạn click chọn Start Writing Reviews, ở bảng Yahoo Net work, click vào khung reviews và click chọn mục mà bạn muốn viết reviews (Địa danh, game, mua sắm hay du lịch), Yahoo sẽ tự động chuyển sang trang giới thiệu của mục đó và bạn có thể bắt đầu.

Feeds: (Nạp tin) Bạn truy cập vào website muốn lấy feeds (thường trên những web ấy có hiện biểu tượng RRS hay XML, nhấn vào dòng RRS hay XML, chúng sẽ hiện ra các đường link, copy những link này về mục share feeds ở blog của bạn.

List: Để tạo list,click chuột vào mục Create my list àở đây bạn có thể soạn sở thích,mối quan tâm của bạn hiện nay ở khung Interests,giới thiệu quyển sách mà bạn thích ở Book I like,và các mục khác ở khung Movies I like,Tv show I like,Music I like…

Compose blog entry: Mỗi blog entry bao gồm title (tựa đề), ảnh minh hoạ (ko bắt buộc) và văn bản. Có nghĩa là một entry có thể chỉ có hình hoặc chỉ cần có văn bản.Title mặc định sẽ là ngày tháng của entry đó và bạn có thể thay đổi nó.Trong phần soạn thảo,bạn cũng có thể chỉnh sửa màu sắc,font chữ,các biểu tượng cảm xúc hay thậm chí chèn một đường dẫn cũng được. Ngoài ra,Yahoo còn cho phép người sử dụng chèn một đoạn video có định dạng file Flash vào blog. Quả là một bước cải tiến đáng quan tâm.

6. Mời bạn bè vào trang Yahoo 360° của mình
Click vào tab Invite, chọn tên người nhận và gửi lệnh Invite.Bạn cũng có thể Invite bạn bè trong sổ địa chỉ hay qua e-mail.Hiện nay,Yahoo cho phép số bạn bè trong Friends list tối đa là 300,thật tuyệt vời khi có 300 người bạn!. Cách thực hiện cụ thể như sau:

Chọn tab Invitation compose, ở ô To, chọn tên người bạn muốn invite. Ở khung Word Verification, gõ hàng chữ mã vào ô kế bên là send invitation

Bên cạnh đó, blog còn cung cấp cho bạn một mailbox như một hòm thư nhỏ, nơi bạn có thể nhận tin nhắn từ bạn bè hay người thân.Những thông tin gửi và nhận lời invite cũng được thể hiện qua mailbox.

Yahoo 360° cũng hỗ trợ chức năng tìm kiếm.Bạn có thể tìm kiếm những blog hay,những bài viết thú vị,hay blog của một người mà bạn biết địa chỉ mail (trong trường hợp người ấy có tạo blog). Vào mục Search, điền những thông tin cần thiết,Yahoo sẽ cung cấp cho bạn những thông tin phù hợp.

Ngoài ra, còn rất rất nhiều chức năng thú vị khác chờ bạn khám phá.Bạn cũng có thể tham khảo thêm ở trang Help của Yahoo 360°.Yahoo còn có cả một blog riêng ở địa chỉ http://blog.360.yahoo.com/product_360 , nơi ghi nhận những thộng tin phản hồi của bạn.

7. Kết luận

Thật dễ dàng để tạo một webblog của riêng mình, đơn giản chỉ là những cái click chuột. Chúc bạn thành công và tạo được những trang webblog Yahoo 360° thật đẹp cho riêng mình.

(Bài viết có tham khảo 1 số Blogger)

Trước – Tiếp >>

Hướng dẫn làm blog trên Google

Cách tạo một Goggle/Beta Blogger account
Nếu bạn đang xem trang http://hoctro.blogspot.com/ “live” trên máy của bạn, đó là nhờ kỹ thuật làm web mang tên “Beta Blogger”, một kỹ thuật làm một trang mạng rất thuận tiện và dễ dàng, lại không tốn tiền nữa.

Hình 1

/weblog/google/tao_blog_gg_pic1_large.gif 

Các phần đã đăng:

Beta Blogger – Phần I: Tổng Quan

Thuận tiện ở chỗ bạn chỉ cần có một địa chỉ email là có thể ghi danh và làm cho mình một trang, dễ dàng vì bạn không cần một hiểu biết nào về các kỹ thuật tạo một trang mạng như HTML, CSS, hay một ngôn ngữ nào (PHP, Perl, .NET, v.v.) Còn không tốn tiền là chuyện tất nhiên, tương tự như các ứng dụng khác của goggle như Goggle Maps, Goggle Earth,Goggle Search, rồi Goggle Gmails, v.v. bạn đâu có phải trả tiền để dùng phải không ạ?

Sau đây tôi xin bày cho bạn cách tạo ra một trang nhà (home page) cho riêng bạn. Chỉ cần 3 bước đơn giản là bạn có thể làm xong. Nào, bạn hãy thử nhé:

Trước tiên, mời bạn vào trang Beta Blogger: https://beta.blogger.com/start

Bạn sẽ nhìn thấy trang giống như vầy: (xem hình 1)

Như bạn thấy ở bên phải trang, Blogger nói là để tạo một trang “blog” (nhật ký) rất là dễ dàng, chỉ cần có ba bước thôi: tạo một account, đặt tên cho blog, và chọn một kiểu trình bày (template) chung cho tất cả các bài viết ở trang của bạn.

Bạn ấn vào chỗ mũi tên để tạo một account. Hãy tin tôi đi, làm bước này còn dễ hơn là làm một địa chỉ mạng (email account) nữa!

Bước 1:

Sau đây là hình của bước 1:

/weblog/google/tao_blog_gg_pic2-2.gif  

Vậy bước 1 cần gì?

  • Nó cần một địa chỉ email của bạn (Email address) để nó liên lạc khi cần. Bạn không cần phải tạo một account với Goggle, như bạn thấy tôi có một email ở yahoo vẫn dùng được như thường.
  • Kế đến Blogger cần một mật mã (Enter a password) dài ít nhất sáu ký tự hay chữ số. Khi bạn đánh vào ít nhất sáu chữ, máy sẽ báo cho bạn ngay dòng kế (Password strength) là “Strong“, nghĩa là kẻ lạ sẽ khó doán bạn dùng mật mã gì.
  • Sau đó bạn đánh lại mật mã đó (Retype password), để máy biết là bạn không lỡ đánh sai chữ.
  • Kế tiếp là tên bạn sẽ dùng như là người viết bài (Display name). Thí dụ sau này bạn cho người khác viết chung trong trang này của bạn, người ta sẽ có email riêng và tên riêng, rất tiện để biết ai viết bài nào. Tôi sẽ nói rõ hơn ở một bài sau.
  • Máy sẽ cho bạn một từ ở dạng chữ uốn éo, bạn phải đánh lại chữ này vào khung ở dưới (Word Verification), đây là cách để máy biết người thiệt chứ không phải máy đang ghi danh
  • Cuối cùng, bạn phải ấn vào hình vuông ngay sau chữ “Acceptance of Terms”, đồng ý làm theo các quy tắc Google đề ra.Bước một đã xong, mời bạn ấn vào mũi tên để qua tiếp bước 2.Bước 2:
    /weblog/google/tao_blog_gg_pic3_h2_2.gif


  • Bước 2 cần tựa trang blog
  • (Blog Title) của bạn (thí dụ “Tôi và Net” chẳng hạn).

  • Tiếp theo nó cần một địa chỉ (Blog Address) để mọi người có thể tới xem. Tuy nhiên bạn chỉ cần cho cái tên là đủ (thí dụ netvatoi, blogger sẽ thêm vào “blogspot.com” để trang của bạn trở thành http://netvatoi.blogspot.com/ Nếu trang bạn đưa vào chưa có ai dùng tên tương tự, blogger sẽ cho bạn hay là bạn có thể dùng tên này (This blog address is available)
  • Sau đó bạn một lần nữa đánh vào theo như dòng chữ ngoằn ngoèo (Word Verification) rồi sang bước ba và cũng là bước cuối.Bước 3:
    /weblog/google/tao_blog_gg_pic4_large_2-2b.gif
  • Bạn hãy tìm một cách trình bày thích hợp với thẩm mỹ của bạn. Đừng lo là bạn sẽ phải “chịu chết” với lối trình bày này, vì bạn sẽ dễ dàng đổi sang kiểu khác sau này.Ấn vào nút “Continue” để sang bước cuối.Hoàn Tất:

    /weblog/google/tao_blog_gg_pic5.gif
    Vậy là xong rồi đó! Bây giờ bạn có thể viết blog (nhật ký) được rồi đó! Chúc mừng bạn. Từ nay bạn đã có một chỗ riêng trên mạng internet để có thể bày tỏ ý kiến, chính kiến, ngẫu hứng, v.v. mà bạn có thể tự do xóa bỏ, thêm thắt, thêm hình, v.v. mà khỏi phải xin xỏ cầu cạnh ai khác.Viết thử trang đầu tiên:

    Ấn tiếp vào trang “Start posting” để viết thử một trang tự giới thiệu nha bạn.

    Bạn đừng quá chú ý vào các chi tiết của trang, hay là trang có thể cho phép bạn viết chữ Việt hay không. Bạn cứ thử đánh vào tựa bài (Title) cũng như thân bài.
  • /weblog/google/tao_blog_gg_pic6.gif

    Sau đó bạn ấn vào nút đăng bài (Publish).

    Bạn sẽ thấy Blogger báo cho bạn là bạn đã thành công rồi! (Your blog post published sucessfully!) Để xem trang đó, bạn hãy ấn vào dòng chữ “in a new window” để xem trang ở một window mới.

    Đây là trang sau khi tôi làm theo các bước trên:

  • Bạn thấy là tựa của cả trang nhà, rồi phần viết thử, cùng các phần để di chuyển giữa các trang, rồi phần tự giới thiệu bạn là ai, đã hiện lên. Sau này, khi bạn có nhiều trang nhật ký, bạn có thể sắp xếp để chúng hiện ra theo tháng. Bạn cũng có thể viết chữ Việt chỉ với vài bước nhỏ. Bạn thấy trang nhà của tôi hoàn toàn bằng tiếng Việt, mà tôi không phải tự viết một dòng HTML nào cả. Bạn cũng có thể phân loại bài viết để người đọc có thể ấn vào và đi thẳng tới các bài viết đã phân loại thay vì phải tìm lần theo từng tháng.Trong những bài viết sau, tôi sẽ lần lượt trình bày tiếp các phần khác để trang nhà của bạn có thể hiện ra theo ý bạn muốn, với tiếng Việt. Điều quan trọng mà bạn cần biết là bạn không cần phải biết cách viết HTML hay CSS để trình bày trang. Blogger Beta dùng phương pháp drag-and-drop (chọn rồi đem sang bằng con chuột) để làm các việc đó. Xin xem hình sau để thấy:

    (Google, nay là Blogspot.com)

    Chúc bạn làm thành công trang blog của bạn và hẹn gặp lại bạn trong bài kế tiếp.

    ————————————————————————————
    Bài khác:

  • Thủ Thuật Blog: Theo dõi comments trên Google Blogger
    Hình. Hiển thị trên blog. Cách 2. Tuy nhiên có một cách khác mọi người hay dùng là sử dụng mã nguồn được tạo sẵn. Bạn chỉ cần click vào đây khai báo các …www.thuthuatblog.com/2007/12/theo-di-comments-trn-google-blogger.html
  • KIẾN THỨC TỔNG HỢP: Các bước để tạo một blog hoàn chỉnh
    Cuối cùng là công đoạn viết blog. Để viết một Entry tại “nhật ký trên mạng”, … Kiếm tiền trên mạng với Google Adsense – crazyboy; Tạo Label Cloud – …aki-it.blogspot.com/2007/10/cc-bc-to-mt-blog-hon-chnh.html
  • VinaBlog ™: Để google đánh chỉ mục cho blog của bạn
    Một trong các dịch vụ blog miễn phí khá nổi tiếng là dịch vụ Blogger của Google (www.blogger.com), nó cho phép bạn tạo và duy trì các blog trên máy chủ …vinablog.blogspot.com/2007/06/de-goole-danh-chi-muc-cho-blog-cua-ban.html
  • Hướng dẫn tạo blog trên WordPress

    Trước khi bắt đầu bạn cần phải có 1 địa chỉ email trên mail.google.com .

    BƯỚC 1: Vào trang http://wordpress.com/signup :

    Username: đánh vào tên tài khoản (user name)của bạn muốn tạo (ví dụ blogtinhoc). Đây sẽ là tên dùng để đăng nhập (login) vào WordPress

    Email Address: địa chỉ email của bạn. WordPress sẽ gửi mật khẩu (password) vào email này

    Legal flotsam: đây là qui định sử dụng cũng như cam kết của bạn đối với wordpress. Bạn đánh dấu chọn (check) vào ô vuông (box) [ x] I have read and agree to the fascinating terms of service. Và chọn (.) Just a username, please. Rồi nhấn chuột (click) Next . Sau khi bạn click Next , nếu mọi việc thành công (như username, địa chỉ email hợp lệ…) thì WordPress sẽ gửi một đường link vào email của bạn để xác nhận.

    BƯỚC 2: Bạn mở email của bạn ra, sẽ có 1 thư có tiêu đề Activate tên account của bạn (ví dụ Active blogtinhoc) . Bạn click vào đường link có trong email ví dụ http://wordpress.com/activate/4wjbkkmkad15oe4185 để kích hoạt tài khoản. Nó dẫn bạn trở lại trang WordPress cùng vời user name và password của bạn đồng thời WordPress cũng sẽ gửi cho bạn một email nữa trong đó có chứa usernamepassword.

    BƯỚC 3: Vào http://wordpress.com/ dùng username và password đã có để login.

    Click vào Register a blog trên góc phải màn hình [Hoặc Click “Blog Stats” >> Bạn sẽ thấy thông báo No blog.. yet You don’t appear to have any blogs yet, why not start one? Bạn click vào Start One >> ] Get another WordPress.com blog in seconds:

    Blog Domain: tên trang blog của bạn (không cần phải giống với username ở trên). Bạn chọn tên nào dễ nhớ, có ý nghĩa đối với bạn miễn sao phải hợp lệ và tên này chưa ai dùng đến (ví dụ blogtinhoc, khi đó địa chỉ trang blog của bạn sẽ là http://blogtinhoc.wordpress.com/ )

    Blog Title: tiêu đề trang blog, lĩnh vực bạn quan tâm hoặc câu gì đó bạn cảm thấy thích..

    Language: bạn chọn ngôn ngữ chính để hiển thị, bạn chọn tiếng anh (en-English) hoặc tiếng Việt (vi-Tiếng Việt) đều được. Trang blog có ngôn ngữ chính là en-English nhưng vẫn hiện thị được tiếng Việt.

    Click [Create Blog] >>. Nếu không có lỗi gì thì kể từ lúc này bạn đã có được 1 blog . Click [My Dashboard] >>

    [Write]*: để viết bài cho blog, sau khi soạn thảo xong click Publish để đưa lên blog cho mọi người xem

    [Manage]*: quản lý các bài đã viết bạn có thể sửa chữa hoặc xóa (delete)

    [Commens]: các nhận xét của người xem

    [Blogroll]: những đường link của các trang web hoặc blog khác mà bạn (hoặc muốn người xem) viếng thăm. Ví dụ bạn muốn đặt BlogTinHoc lên blog của bạn: các bạn vào phần Blogroll >> click add links:
    Name: Blog Tin Học
    Address: http://blogtinhoc.wordpress.com/
    Description: Blog Tin Học – Latest IT News, Tips…
    click Add Link

    [Presentation]* : tại đây bạn có thể chọn các biều mẫu, giao diện (template) có sẵn cho blog. Muốn chọn cái nào thì bạn click lên hình template đó. Trong phần này có một phần rất quan trọng là Widgets : dùng để cấu hình giao diện trang blog; có nhiều thành phần để bạn chọn. Bạn chỉ cần kéo những phần nào muốn cho vào blog từ ở dưới (Available Widgets) lên phần trên (Sidebar). Sau khi thực hiện xong nhớ click Save Changes

    [User]: những người sẽ được post bài, comment cũng như quyền của từng người

    [Options]* : có nhiều mục ở đây để bạn có thể chỉnh sửa. Nếu có cập nhật bạn nhớ click Update Options ….

    Nếu bạn có một chút vốn tiếng anh thì vào đây để xem một số chức năng, đặc tính của WordPress trước khi đăng ký.

    Hướng dẫn tạo blog trong Yahoo 360, Opera , google
    Hướng dẫn tạo một blog website

    Blog at WordPress.com.