Diễn đàn Paltalk TiengNoi TuDo Cua NguoiDan VietNam

May 12, 2008

Ẩm thực : Thai Nhi – Ngọc Nhi

 | | Comments (0)

Xin lưu ý, bài báo có nhiều hình ảnh ghê rợn, không dành cho trẻ em và người yếu tim. TRANG BÁO NHÀ không chịu trách nhiệm hậu quả

Thai Nhi – Ngọc Nhi

Trước đây Take2Tango đã có bài viết về vấn đề này, hôm nay nhận thêm một số hình ảnh mới nên xin loan tải cập nhật lại.

Ngày nay tại Á Châu đặc biệt tại Trung Cộng, Đài Loan ..vân vân.., đang diễn ra một hiện trạng rất đau lòng, đó là lối sống buông thả, thiếu luân lý, tình dục bừa bãi, để rồi mang bầu, sau đó, đem đi bán bào thai, bán đứa trẻ còn đỏ non, hoặc sinh đứa trẻ đó ra, rồi đem đi bán cho các nhà hàng để làm thịt người, bán cho các khách hàng ăn, tức người ăn thịt người.

Một hiện tượng chưa từng bao giờ diễn ra trong lịch sử của xã hội văn minh loài người.

Lưu ý: Vài hình ảnh ghê rợn, nếu không muốn thấy xin đừng xem.

“Hổ dữ còn không ăn thịt con…”, thế nhưng mà có người cha đã tự tay nướng con trai mình… Không những thế, hắn còn khen thơm và sau đó đã ăn thịt con mình một cách ngon lành…

Có thật như vậy không? Mời các xem hình sau sẽ rõ…


Các thương gia Đài Loan ở Quảng Đông gần đây loan truyền một trào lưu bồi bổ rợn tóc gáy – Canh thai nhi. Chỉ cần 3-4000 nhân dân tệ là có thể thưởng thức món canh cực bổ làm từ thai nhi 6-7 tháng tuổi, được các thương gia Đài loan ví như “tráng dương thượng phẩm”.


Đài thương họ Vương – chủ một nhà máy ở DongWan – tự nhận là thường khách của canh thai nhi, cho biết: “Thai nhi độ mấy tháng tuổi, cộng thêm … (một số vị thuốc Đông y không dịch được), hầm trong 8 tiếng rất có tác dụng bổ khí, dưỡng huyết.”. Ôm một gái bao 19 tuổi người Hồ Nam, ông Vương dương dương tự đắc nói : “Với độ tuổi 62 như tôi, mỗi tối đều có thể làm một lần (make love), chính là nhờ tác dụng của nó.”.

Thấy vẻ mặt ký giả đầy hoài nghi, ông ta bèn tự nguyện dẫn ký giả đi “mở mang kiến thức”.


Trạm đầu tiên, ông ta dẫn ký giả đến thành phố FoShan (Phật Sơn) tỉnh Quảng đông, tìm đến nhà hàng ăn canh thai nhi, không may ông chủ Lý nói: “Xương sườn (ám ngữ chỉ thai nhi) không dễ kiếm, hiện tại không có hàng. Loại này không thể để đông lạnh, phải ăn tươi mới tốt.”.

Ông chủ Lý cho chúng tôi biết, nếu thực sự muốn ăn, “có một đôi vợ chồng ngoại tỉnh đến làm thuê, hiện đang có bầu 8 tháng, vì đã có 2 con gái nên nếu lần này lại là con gái thì có thể ăn được.”


giả vẫn bán tín bán nghi, điều tra phỏng vấn mất mấy tuần mà vẫn chỉ đựơc nghe mà chả được nhìn tận mắt, đã tưởng phải bỏ cuộc, nào ngờ mấy ngày sau ông Vương gọi điện báo : “Tìm được hàng rồi, tiết trời đang chuyển lạnh, có mấy người bạn đang muốn đi bồi bổ.”.

Ông ta dẫn ký giả đến Đài Sơn, tìm đến nhà hàng, ông chủ họ Cao dẫn cả đoàn chúng tôi xuống bếp “khai nhãn giới”.

Nhìn cái xác thai nhi chỉ nhỏ bằng con mèo con nằm trên cái thớt, ông Cao hơi ngượng ngùng nói : “5 tháng tuổi, hơi nhỏ một chút”.

Ông Cao nói rằng cái xác thai nhi nữ này do một người bạn kiếm được dưới nông thôn, ông ta không muốn tiết lộ giá mua vào, chỉ nói rằng giá cả phụ thuộc vào tháng tuổi và sống hay chết.

Ông Vương cũng nói thêm, ăn một bữa hết 3500 tệ, các chi tiết khác ông không quan tâm.


giả nghe mọi người nói, thai nhi chết do lưu sản hoặc phá thai được bán cho người môi giới khoảng vài trăm tệ, nếu là thai nhi sống đẻ thiếu tháng thì giá khoảng 2000 tệ, coi như mua làm con nuôi. Khi thai nhi được giao cho nhà hàng thì đều đã chết, còn chuyện trước đó là thai sống hay thai chết thì không quan trọng.

Bữa canh bổ này ký giả không có gan nếm thử, sau khi tham quan nhà bếp xong rất lâu không ăn đựơc gì, bèn giả vờ ốm cáo lui.

Các món ăn đều làm từ thai nhi nữ. Đây phải chăng là tác hại của chính sách một con, hay là do tập tục thích bồi bổ của người Trung Quốc?

( trích nguồn Take2Tango )

http://www.take2tango.com/News.aspx?NewsID=7085

May 7, 2008

Đừng Xem Thường Tình Trạng Tiền Tiểu Đường

Filed under: Y1 Gia chánh Nấu ăn, Y2. Y tế, Sức khỏe — tudo @ 5:35 am
Đừng Xem Thường Tình Trạng Tiền Tiểu Đường  BS THÚ Y NGUYỄN THƯỢNG CHÁNH & DS NGUYỄN NGỌC LAN . Việt Báo Thứ Bảy, 5/3/2008, 12:02:00 AM

Cần thể dục, hay đi bộ nhiều để chận bệnh tiểu đường

 

Keywords: Prediabetes

Phần đông những người trung niên tuổi từ 45 tuổi trở lên thường có hàm lượng đường huyết hơi cao hơn mức bình thường, nhưng vẫn còn thấp hơn mức của bệnh tiểu đường thật sự.

Khoa học gọi đây là tình trạng prediabetes hay tiền tiểu đường.

Prediabetes không biểu hiện ra bằng triệu chứng rõ rệt cho nên chúng ta không bao giờ biết được nếu không đi thử máu!

Nếu không thay đổi cách sống, thì tình trạng prediabetes sẽ chuyển thành bệnh diabetes type II trong vòng 10 năm.

Có thể bạn đang bị prediabetes rồi nhưng bạn không biết đó thôi!

Nếu bạn không đi thử máu thì không biết được!

Prediabetes là bước đầu dẫn tới bệnh diabetes thật sự. Nếu bạn có một hoặc nhiều yếu tố sau đây thì nguy cơ bạn sẽ có bệnh tiểu đường càng giatăng gấp bội:

– Trên 45 tuổi
– Trong gia đình đã có người bị bệnh diabetes rồi (first degree family history of diabetes)
– Trong quá khứ, chị đã từng bị tiểu đường lúc mang thai (gestational diabetes), hoặc chị đã sanh được cháu bé nặng trên 4 kg. Thường thì bệnh sẽ hết sau khi sanh nhưng có thể bệnh sẽ xuất hiện trở lại một lúc nào đó trong tương lai.
– Quá mập, có body mass index BMI từ 25 trở lên.
– Có bệnh sử hội chứng noãn đa nang (polycystic ovary syndrome PCOS)

– Có nếp sống ù lì (sedentary), thiếu vận động và thiếu thể thao

– Có dấu hiệu của hội chứng biến dưỡng (metabolic syndrome)

– Có dấu hiệu biến chứng liên hệ đến bệnh tiểu đường (ví dụ: bệnh tim mạch)

– Thuộc thành phần của các sắc dân Indians Bắc Mỹ, Latino Nam Mỹ, Phi Châu , Á Châu,và các thổ dân sống trên các đảo vùng Thái bình dương (Pacific islanders)

– Đang sử dụng thuốc trị bệnh tâm thần phân liệt schizophrenia. Các loại thuốc nầy làm cho bệnh nhân bị béo phì nên dễ bị bệnh tiểu đường.

Tình trạng tiền tiểu đường cũng còn được gọi bằng nhiều tên khác nhau.

Danh từ Prediabetes là một chẩn đoán lâm sàng tương đối còn mới mẻ, được sử dụng lần đầu tiên năm 2002 bởi hai cơ quan The US Department of Health and Human Services và The American Diabetes Association, với mục đích chính là để nhấn mạnh vào việc phòng ngừa bệnh tiểu đường, đã không ngừng gia tăng trong dân chúng Mỹ.

Tùy theo test thử nghiệm mà Prediabetes còn được gọi bằng những tên khác nhau như

tình trạng xáo trộn dung nạp glucose (impaired glucose tolerance IGT) hoặc tình trạng xáo trộn glucose lúc bụng đói (impaired fasting glucose IFG).

Những tình trạng nầy là những cảnh báo của bệnh diabetes type II trong tương lai với biểu hiện chính là đường huyết glycemia rất cao và đồng thời kèm theo hiện tượng đề kháng insulin (insulin resistance).

Theo Tổ chức Y tế Thế giới, năm 2003 có lối 194 triệu người bị bệnh tiểu đường trên thế giới. Số nầy sẽ tăng gắp hai năm 2025.Việt Nam hiện có trên 2 triệu bệnh nhân tiểu đường chiếm 4.4% dân số thành thị.

Diabetes có thể gây biến chứng như mù lòa (rétinopathie diabétique), viêm loét (ulcération) bàn chân có thể phải bị cưa, suy thận (insuffisance rénale), bệnh chứng thần kinh (neuropathie), và bệnh chứng về tim mạch (cardiopathie) có thể đưa tới tử vong nếu không được chữa trị kịp thời và đúng cách.

Tại Canada, ước lượng có vào khoảng 1,8 triệu người bị diabetes type II, tương đương với 8% dân số trưởng thành.

Riêng tại Hoa Kỳ, có thể có đến 54 triệu người tuổi từ 45 đến 74 đang trong tình trạng prediabetes.

**Nếu bạn đang trong tình trạng prediabetes, rất có thể đồng thời bạn cũng có hội chứng biến dưỡng.

Để xác định hội chứng biến dưỡng, bạn cần phải có 3 điểm trong số các dấu hiệu sau đây:

– Đường huyết lúc bụng đói phải bằng hoặc cao hơn 6,1mmol/L

– Mập bụng. Vòng bụng đo nơi rún trên 102cm nếu là đàn ông và trên 88cm nếu là đàn bà

– Hàm lượng Triglycerides trong máu lúc bụng đói bằng hay trên 1,7mmol/L

– Hàm lượng HDL – Cholesterol tốt, thấp hơn 1,0 mmol/L ở đàn ông và dưới 1,3 mmol/L ở đàn bà

– Huyết áp động mạch bằng hay cao hơn 130/85

Prediabetes dẫn đến những hậu quả gì?

Theo thời gian, prediabetes sẽ dẫn đến diabetes thật sự hoặc bệnh tim mạch (đau thắt ngực angine, nhồi máu cơ tim infarctus, nghẽn mạch…).

Triệu chứng sẽ trầm trọng hơn gấp bội nếu đồng thời có hội chứng biến dưỡng kèm theo.

Làm sao biết được mình đã bị prediabetes?

Tình trạng prediabetes không có một biểu hiện lâm sàng rõ rệt nào hết nếu không thử máu để đo mức đường glucose của mình.

Tùy theo tình trạng của bệnh nhân mà bác sĩ cho thử loại test nào.

Có hai cái test có thể được thực hiện.

+Test 1: Test glucose lúc bụng đói (Fasting Plasma Glucose Test)

Test thực hiện lúc sáng sớm sau khi bạn phải nhịn ăn qua đêm ít nhất 8 tiếng đồng hồ trước đó.

– Nếu đường huyết glycemia đo được từ 110 tới 125mg/dl (6,1 – 6.94mmol/L) có nghĩa là có sự xáo trộn glucose lúc bụng đói (impaired fasting glucose). Đây là tình trạng prediabetes.

– Nếu glycemia từ 126mg/dl hay 7mmol/L trở lên là bạn thật sự đã bị bệnh diabetes rồi.

+Test 2: Test glucose sau khi ăn (Two hour oral glucose tolerance test hay glycémie provoquée)

Người ta cho bạn uống 75g glucose, bạn ngồi lại trong phòng chờ, và máu được rút ra để đo đường huyết sau đó 2 tiếng đồng hồ.

-Nếu hàm lượng glucose nằm ở giữa giới hạn 140-199mg/dl (7.78 – 11.06mg/L) có nghĩa là có hiện tượng xáo trộn dung nạp glucose (impaired glucose tolerance). Đây là prediabetes.

** Nếu bị prediabetes rồi, thì mỗi năm bạn cần phải được test lại để theo dõi sự tiến triển của nó. Trong giai đoạn nầy, bác sĩ chỉ khuyên bệnh nhân nên ăn uống cho kỹ lưỡng và nhớ tập thể dục đều đặn mà thôi chớ chưa cần phải uống thuốc .

Cũng có trường hợp sau một thời gian đã thay đổi cách sống + ăn uống kỹ lưỡng + tập thể dục đều đặn rồi mà hàm lượng đường huyết vẫn tiếp tục gia tăng mãi đồng thời bạn cũng có dấu hiệu liên hệ đến bệnh tim mạch…Trường hợp nầy, bác sĩ sẽ kê toa cho bạn thuốc uống để ổn định đường huyết. Thuốc thường thấy là Metformine (Glucophage) thuộc nhóm biguanides giúp giảm glucose do gan sản xuất ra và đồng thời tăng việc hấp thụ glucose tại các cơ.

http://www.agencesss04.qc.ca/Diabete/pages/PDFs/Module1.pdf

Tình trạng tiền tiểu đường có thể làm đảo ngược lại được

Một chế độ dinh dưỡng nhiều nhiệt năng, nhiều chất bột đường carbohydrate cộng thêm một nếp sống ù lì thiếu vận động là những nguyên nhân chính làm gia tăng đường huyết cao hơn bình thường.

Các chất bột đường như cơm, ngũ cốc khi ăn vào sẽ được chuyển ra thành đường glucose để sau đó được hấp thụ vào máu.

Mỗi loại bột đường đều có một chỉ số đường huyết (glycemic index,GI) khác nhau.

GI là vận tốc chuyển hóa của một chất bột đường carbohydrate thành glucose để vào máu.

Một thức ăn có GI càng cao thì đường huyết càng tăng nhanh. Ngược lại, một thức ăn có GI thấp thì đường huyết sẽ tăng chậm.

Sự tăng đường lượng quá nhanh (glucose spike, hyperglycemia) sau khi ăn khiến tụy tạng cũng phải tiết nhanh và thật nhiều hormone insulin (hyperinsulinemia) để kịp đem glucose vào tế bào để sử dụng, đồng thời kéo đường lượng xuống mức bình thường.

Sự kiện đường huyết tăng giảm lên xuống không ngừng thường xuyên như cái yo yo trong một thời gian lâu dài khiến tụy tạng yếu đi, insulin bị giảm tác dụng và bị đề kháng (insulin resistance). Đây là tình trạng thường gặp ở những người hay uống các loại nước ngọt chứa nhiều đường (Coca, Pepsi, Soda, v.v…), hoặc thích ăn ngọt hay ăn bánh trái làm từ bột tinh chế. Họ ăn nhiều và ăn quá thường xuyên. Lâu ngày thì xảy ra tình trạng xáo trộn dung nạp glucose khiến đường huyết càng ngày càng tăng cao hơn bình thường. Tình trạng nầy là prediabetes.

Các nhà khoa học đều khẳng định việc thay đổi cách sống như ăn kiêng, ăn vừa đủ nhu cầu cộng với việc vận động tập thể dục thường xuyên sẽ làm chậm lại sự tiến triển của prediabetes, chặn đứng lại, và thậm chí đôi khi cũng còn có thể đảo ngược đường huyết trở lại mức bình thường.

Làm sao phòng ngừa prediabetes?

Cách phòng ngừa tình trạng tiền tiều đường / tiểu đường type II trước nhất là phải chuộng một nếp sống lành mạnh.

Bỏ thuốc, giảm cân, làm cho ốm bớt nếu trường hợp bệnh nhân đang mập phì sẵn.

Kế đến là phải hạn chế việc sử dụng dầu mỡ, kiêng cữ đồ ngọt, bớt chất bột đường, tránh thức ăn làm từ bột quá tinh chế (refined).

Nên dùng nhiều trái cây, ngũ cốc, đậu, hạt, rau cải chứa nhiều chất xơ.

Chọn những loại thực phẩm có chỉ số đường huyết GI thấp, tránh ăn quá nhiều chất bột đường có GI cao trên 72 chẳng hạn như cơm trắng hạt dài, xôi nếp, khoai tây đút lò, bánh mì baguette.

Nên bớt ăn cơm thì tốt nhất. Thay thế gạo trắng hạt dài hương lài Jasmine bằng những loại gạo có nhiều amylose và GI thấp hơn như gạo Ấn độ Basmati chẳng hạn…Đã có nhiều khảo cứu cho biết là gạo trắng hạt dài, loại mà chúng ta thường ăn hằng ngày là một trong nhiều nguyên nhân làm tăng đường huyết rất nhanh…Có thể thay thế cơm bằng bún, miến, đậu xanh, rau cải luộc, v.v… là những thức ăn có GI thấp.

Sau cùng là bạn phải năng vận động, thường xuyên tập thể dục mỗi ngày ít nhất 30 phút và tập cho ra mồ hôi mới hiệu quả. Bỏ thuốc lá là một việc cần phải làm.

Tóm lại là bạn phải có một nếp sống lành mạnh vậy!

Một vài thí dụ về glycemic index (GI) ở một số sản phẩm thường dùng

GI thấp dưới 55

Đậu nành, đậu phọng (15); đậu xanh (30); đậu trắng (38); đậu đỏ (40); sữa bò (30); yogurt (35); cam (40); pomme (39); Biscuit khô (55); bột lúa mạch oat (50); bún (35); gạo Basmati có nhiều amylose (50); carotte tươi (35); Fructose (20); gạo lức, đậu petit pois, khoai lang, bánh mì multigrain, pain au son (45); rau cải xanh, tomate, cà tím, ớt xanh, hành tỏi nấm rơm (10); bưởi (22); trái poire (36); khoai mỡ (51); pêche tươi (28); nước pomme (48); nho tươi (43).

GI trung bình từ 56 – 69

Cà rem (59), nước cam lon (65), chuối chín (62), đu đủ (60), bánh mì wholemeal bread (69), trái Kiwi (58), nho khô (64), đường cát sucrose, saccharose (65), khóm (66).

GI cao từ 70 trở lên

Carotte nấu chín (85), dưa hấu (72), bí rợ (75), Corn chip (72), White bread (70), gạo trắng hạt dài (72), gạo tấm broken rice (86), nếp (98), mật ong (90), các loại cereal corn flake (80), Pepsi cola (70), Instant rice (90), khoai tây nấu chín (70), khoai tây đút lò, khoai tây chiên (95), bánh mì baguette (95), beer maltose (110).

Kết luận

Tình trạng prediabetes rất là âm thầm, lặng lẽ, không biểu lộ ra ngoài bằng một triệu chứng nào cả.

Tuy vậy, nó rất quan trọng nhất là đối với những bạn đang bước vào tuổi trung niên. Chúng ta nên xin bác sĩ cho đi thử máu mỗi năm. Đôi khi còn lòi ra những kết quả khác rất bất ngờ lắm…Biết để thay đổi cách sống và để kịp thời đề phòng hoặc để chữa trị…

Còn nếu chần chờ đến khi bệnh diabetes type II đã xuất hiện ra rồi mới tính thì e rằng hơi trễ đó vì không thể đảo ngược nó lại được. Lúc đó chỉ còn nước là phải uống thuốc hoặc chích hormone insulin suốt đời rất phiền phức lắm chớ chẳng phải chơi đâu./.

Tham khảo:

-Bs Nguyễn ý Đức: Bệnh Tiểu Đường; Khoahoc.net

http://www.khoahoc.net/baivo/nguyenyduc/benhtieuduong.htm

-Bs Nguyễn thượng Chánh & Ds Nguyễn ngọc Lan: Hảo Ngọt; Y Dược Ngày Nay

http://www.yduocngaynay.com/8-8TK_NgTChanh_HaoNgot.htm

-David Mendosa:The Glycemic index list http://www.mendosa.com/gilists.htm

-Frequently Asqued Questions About Prediabetes; American Diabetes Association.

http://www.diabetes.org/pre-diabetes/faq.jsp

-Prediabetes- A lurking danger; Healthy foundations

http://www.kadlecmed.org/about/newsletters/healthy/241.pdf

-Janette Brand Miller et al: Rice : a high or low glycemic index food?

http://www.kadlecmed.org/about/newsletters/healthy/241.pdf

-Lin PY, Nhung BT et al: Effect of vietnamese common diet on blood glucose level in adult females; J. Nutr Sci Vitaminol (Tokyo). 2007 Jun; 53(3):247-52

http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/17874830?ordinalpos=3&itool=EntrezSystem2.PEntrez.Pubmed.Pubmed_ResultsPanel.Pubmed_RVDocSum

-High glycemic index carbohydrates associated with risk for developing type 2 diabetes in women; JAMA and Archives Journals(2007,nov 27) http://www.sciencedaily.com/releases/2007/11/071126162554.htm

Montreal, May 02, 2008

BS THÚ Y NGUYỄN THƯỢNG CHÁNH & DS NGUYỄN NGỌC LAN

Sức Khỏe

Thẩm Mỹ

April 24, 2008

IMC Poids idéal : Calcul de votre poids idéal ou calcul de l’ IMC Indice de Masse Corporelle

Filed under: Y1 Gia chánh Nấu ăn, Y2. Y tế, Sức khỏe — tudo @ 6:32 pm
Comment calculer son poids idéal ou IMC (indice de masse corporel) appelé aussi indice de Quételet ?
 
Formule de l’IMC
L’IMC est un moyen d’évaluer les risques liés à un surpoids chez l’adulte. Cela permet ainsi ainsi de mettre en évidence des facteurs à risques. L’indice se calcule sur le principe du rapport du
 
Poids kg / (Taille x Taille metre)

http://www.solvital.fr/index.asp?id=543

Classification
Catégorie de l’IMC (kg/m 2)
Risque de développer des problèmes de santé
Poids insuffisant
< 18,5
Accru
Poids normal
18,5 à 24,9
Moindre
Surpoids ou pré-obésité
25,0 à 29,9
Accru
Obésité
Classe I (modérée)
Classe II (sévère)
Classe III (massive)
.
30,0 à 34,9
35,0 à 39,9
40 et plus
.
Modéré
Élevé
Très élevé

http://www.cyes.info/themes/nutrition/calcul_poids_ideal.php
 
IMC
  

 

 

 

IMC Répercussions pour la santé
< 20 Parfois associée à des problèmes de santé chez certaines personnes
20 – 25 Poids satisfaisant pour la plupart des personnes

25 – 27

Peut entraîner des problèmes de santé chez certaines personnes

> 27

Risque augmenté de problèmes de santé

p = 18,5 x (hauteur x hauteur ) =  poids idéal (min)
p = 20 x (hauteur x hauteur ) =  poids idéal (moy)
p = 25 x (hauteur x hauteur ) =  poids idéal (max) 

Để xem chúng ta có phát phì hay không , chúng ta có thể dùng công thức sau :
Chiều cao ( tính bằng cm) – 100 x ( 0.9 Kg ) = trọng lượng lý tưởng
Đối chiếu với cách tính này để qui định trọng lượng bình quân của mỗi người nam, còn đối với phụ nữ thì trừ bớt thêm 5 Kg .
 

Les causes multiples du cancer

Filed under: Y1 Gia chánh Nấu ăn, Y2. Y tế, Sức khỏe — tudo @ 5:19 pm

Environnement, génétique, âge…, de multiples facteurs interviennent dans l’apparition des tumeurs. Sans pour autant tout expliquer.
Les chiffres sont là : chaque année, en France, les cancers font 150 000 morts et touchent 278 000 nouveaux malades. Mais que savons-nous de leurs causes ? A la fois beaucoup et encore très peu. Face aune maladie dite multifactorielle, due une imbrication complexe de facteurs génétiques et environnementaux, il est encore très difficile de s’y retrouver. On sait que tout commence au sein d’une seule cellule par des changements touchant des gènes responsables de la croissance et de la réparation cellulaire. Ces modifications peuvent être le résultat d’agressions extérieures, physiques, chimiques ou biologiques, de facteurs propres à l’individu ou du mélange des deux.
Parmi les facteurs «internes», il y a bien sûr l’âge et le vieillissement de nos cellules. Et puis évidemment notre patrimoine génétique, facteur assez minoritaire, puisque l’on considère, en moyenne, que seulement environ 10% des cancers ont une origine héréditaire. Notre environnement, quotidien ou occasionnel – qui recouvre à la fois ce que nous mangeons, respirons, inhalons, touchons – figure également au rang des suspects. Pour preuve, certains cancers, comme ceux du côlon ou du sein, très fréquents dans nos pays, sont beaucoup plus rares en Asie et en Afrique. Or, chez les populations migrantes au mode de vie «occidentalisé» originaires de ces continents, l’incidence de ces tumeurs devient égale à celles des pays d’accueil.
Bien sûr, impossible de faire l’impasse sur le tabac et l’alcool. Le rapport intitulé «Les causes du cancer en France» (1) remis à l’automne 2007 par les académies de médecine et des sciences et le Centre international de la recherche sur le cancer, avance des chiffres incontournables. Ainsi, la cigarette a une responsabilité avérée dans 33% des décès par cancer chez les hommes (29 000 morts) et 10% chez les femmes (5000 morts). Quant à l’alcool, il intervient dans 9% des décès chez l’homme et 3% chez la femme. Sans oublier les effets souvent potentialisés de ces deux agents.
Une fois ces grands coupables évacués, reste donc les autres causes, «comme l’alimentation, très grossièrement estimée à 30%, incluant les effets de la sédentarité et de l’alcool», précise le Dr Paule -Latino Martel, responsable du réseau Nacre. Reste l’obésité, incriminée pour 2% des décès par cancer chez l’homme et 5,5% chez la femme, les expositions professionnelles (3,7% chez l’homme, 0,5% chez la femme), les hormones pour les cancers féminins (2%) et même le soleil (1%). Viennent ensuite ce que les académiciens nomment les causes «hypothétiques», celles pour lesquelles les preuves solides sont considérées comme «manquantes». Comme la pollution, intervenant selon eux dans moins de 1% des cancers… Une affirmation qui a valu aux auteurs quelques critiques. Reste enfin les causes dites inconnues, qui font dire aux experts que l’on est loin de tout comprendre. Car, «pour plus de la moitié des cancers en France, on ne trouve pas de cause spécifique», peut-on lire en conclusion du rapport.

(1) www.academie-sciences.fr/publications/rapports/pdf/cancer_13_09_07.pdf
Pour en savoir plus
– (En français) Site de l’Institut national du cancer : www.e-cancer.fr
– Site du Fonds mondial de recherche contre le cancer : www.fmrc.fr
– (En anglais) Site américain du National Institute of Cancer : www.cancer.gov

Sciences et Avenir
http://sciencesetavenirmensuel.nouvelobs.com/hebdo/parution/p734/dossier/a370451-les_causes_multiples_du_cancer.html


Ce qu’il faut manger, ce qu’il faut éviter
Si la prévention des cancers passe par une stratégie nutritionnelle globale, les recommandations peuvent être affinées selon l’organe touché par la maladie.
Face au cancer, il est clair que rien ne vaut une stratégie de prévention nutritionnelle globale. Sur ce terrain, tous les spécialistes, cancérologues et spécialistes de la nutrition, sont unanimes.,
Et les règles générales anticancer (ne pas fumer, limiter sa consommation d’alcool, lutter contre le surpoids, avoir une activité physique régulière) régulièrement répétées lors des différentes campagnes d’information auprès du public commencent à être bien connues. Pourtant, certaines disparités géographiques permettent d’en savoir plus sur les raisons de telle ou telle répartition des tumeurs. Et on s’aperçoit que les tumeurs digestives ne sont pas les seules à tirer profit d’une alimentation plus équilibrée. Mais, attention, comme le souligne le Dr Serge Hercberg, directeur de l’unité Inserm U 557 et vice-président du Programme national nutrition santé, «penser se protéger contre tel ou tel cancer mais pas tel autre n’a évidemment pas de sens». Etat des lieux des connaissances.
Attention aux charcuteries
Colon-rectum

Cancer en augmentation partout dans le monde avec près d’un million de nouveaux cas par an 36 000 nouveaux cas par an en France.
Ici les preuves à charge contre les principaux coupables, viandes rouges (1) et charcuteries, continuent de s’accumuler. Le dernier rapport du WCRF (1) recommande ainsi de ne pas consommer plus de 500 g de viande par semaine et d’éviter les charcuteries. Fin décembre, une autre étude européenne est d’ailleurs venue confirmer ces données. En préconisant le «zéro charcuterie», l’avis va plus loin que le Plan national nutrition santé qui plaide pour une limitation.
La sonnette d’alarme avait pourtant été tirée en 2005 avec la très solide étude Epie (1) sur 500 000 personnes suivies dans dix pays européens. Elle avait conclu que pour diminuer de près de 30% le risque de cancer colorectal, il fallait réduire la consommation de viande rouge, d’abats et de charcuterie et augmenter les apports en poisson. Le risque passait alors, selon Epie, de 1,71% chez les carnivores invétérés (129 g par jour pour un homme, 85 g par jour pour une femme), à 1,28% chez les faibles consommateurs de viande (moins de 30 g par jour pour un homme, 13 g pour une femme). Par ailleurs, ce même risque est de 1,86% chez ceux consommant peu de poisson (moins de 14 g par jour) mais de 1,28% chez ceux qui en mangent plus de 50 g par jour.
De nombreuses recherches sont en cours sur les mécanismes à l’origine de ce lien. On a longtemps cru à la nocivité des graisses dites saturées contenues dans les viandes. Or, depuis quelques années, il semble que le coupable se situe plutôt du côté du fer. Combiné aux protéines des muscles, cet élément pourrait se comporter comme un pro-oxydant favorisant la formation d’un cancer. Mais le mécanisme exact n’a pas encore été démontré. On sait seulement que le mode de cuisson intervient, le barbecue étant déconseillé.
A l’opposé, le rôle protecteur des fruits et légumes est lui aussi de mieux en mieux documenté. «Mais il reste difficile de savoir ce qui est au premier plan : leur richesse en antioxydants, en fibres, en folates, leur faible densité énergétique, ou bien tous ces facteurs réunis ?», commente le Dr Serge Hercberg, directeur de l’unité U 557 et coordonnateur de l’étude Suvimax (Supplémentation en vitamines et minéraux antioxydants).
Dans la lutte contre ce cancer, les bénéfices de l’ail et du calcium sont aussi avancés mais là encore, cela mérite confirmation.
En attendant d’en savoir plus, d’autres équipes s’intéressent non pas à la prévention mais au traitement. Exemple avec les travaux de Philippe Bougnoux, de l’équipe Nutrition croissance et cancer de l’Inserm, qui lance un essai chez l’homme visant à démontrer l’intérêt d’une supplémentation en oméga 3 dans le traitement des tumeurs.
L’idée est de les rendre plus sensibles à la radiothérapie. Résultat dans deux ans. A noter : le dépistage organise de ce cancer se met progressivement en place dans notre pays (lire aussi p. 40).

(1) Boeuf, veau, porc, agneau, canard. Seule la volaille dite blanche, le poulet, n’est pas concernée.
Thé vert, lycopène et sélénium
Prostate
– Le cancer le plus fréquent chez l’homme de plus de 50 ans – 680 000 nouveaux cas par an dans le monde – 40 000 nouveaux cas par an en France.
Voici un cancer indéniablement lié à l’âge, aux antécédents familiaux, parfois à l’origine ethnique (plus fréquent chez les Antillais) et dont les liens avec l’alimentation font depuis longtemps débat. Mais selon les dernières données du WCRF, les aliments riches en lycopène et en sélénium seraient bien protecteurs. Ce pigment rouge qui donne à la tomate sa couleur est préconisé pour réduire le risque de ce cancer ou en freiner l’évolution. Le sélénium, également recommandé, se retrouve dans divers aliments (foie, crustacés…).
En 2005, une étude (1), a voulu évaluer l’impact d’un changement de mode de vie. Elle a démontré qu’il était possible de stopper la progression de la tumeur et même de la faire régresser en changeant radicalement de style de vie et de régime. Une équipe californienne a ainsi recruté une centaine d’hommes chez qui le diagnostic de cancer de la prostate avait été confirmé. Deux groupes ont été constitués, les uns modifiant en profondeur leur hygiène de vie, adoptant un régime de type végétarien associé à des exercices d’aérobic et de yoga quand les autres s’y refusaient par convenance personnelle. Après un an de suivi, les chercheurs ont constaté que le niveau de PSA, un marqueur sanguin spécifique du cancer de la prostate, avait diminué de 4% dans le groupe régime alors qu’il avait augmenté de 6% chez les autres !
Fin 2007, une étude japonaise a démontré l’intérêt du thé vert. Ayant remarqué une moindre fréquence de ce cancer chez les Asiatiques, des chercheurs (1) ont analysé les habitudes alimentaires de 50 000 de leurs concitoyens. Ils ont constaté que les risques de développer un cancer de la prostate à un stade avancé étaient de 50% inférieurs chez ceux qui consommaient au moins cinq tasses par jour, par rapport à ceux qui en buvaient moins d’une.
A l’opposé, du côté des facteurs favorisants, les experts du WCRF estiment que des apports trop élevés en calcium (plus de 2000 mg par jour, soit 2 litres de lait ou plus de 2 camemberts…) sont à éviter.

(1) Ornish D et al. J Urol 2005.
Le sel, grand ennemi
Estomac
– 870 000 nouveaux cas par an dans le monde – 7000 nouveaux cas par an en France.
En France, sa mortalité a été divisée par 4 depuis 1950, et son incidence est également en net recul. Plusieurs coupables ont été identifiés. Comme une consommation importante de sel, d’aliments fumés ou saumurés. La nette diminution de ce cancer est souvent attribuée, en partie, à l’apparition du réfrigérateur, qui a rendu inutile le fumage ou le salage les aliments pour la conservation. Au Japon, où poisson cru et légumes en saumure sont très consommés, les taux de cancers de l’estomac restent élevés. En tout cas, le lien avec l’excès de sel ne fait plus de doute. On a pu estimer que le risque de tumeur était multiplié de 1,5 à 6,2 pour ceux qui en font une trop grande consommation. Si la saumure est tombée en désuétude, il reste parfois difficile d’échapper au chlorure de sodium, sournoisement caché dans de nombreux aliments (plats cuisinés…). Et les viandes très salées comme les charcuteries multiplient par deux le risque. En France, la consommation moyenne de sel a certes encore baissé de 5% en six ans, mais elle reste élevée : proche de 8 g par jour quand 5 g sont recommandés.
Côté prévention, on sait que les fruits (tous mais plus particulièrement les agrumes) et les légumes (tous mais davantage les poireaux, les oignons…) ont un effet protecteur. Ces dernières années, le rôle d’une bactérie, Helicobacter pylori, a aussi été identifié. «Pas de bactérie, pas de cancer», affirme le Groupe d’études français des Helicobacter (GEFH), car la tumeur ne se développe qu’en présence de la bactérie. Un traitement antibiotique simple et rapide durant sept jours permet de faire disparaître le germe. Le GEFH préconise de réaliser des biopsies systématiques au cours des fibroscopies gastriques et pas seulement, comme le préconisent les recommandations officielles, chez les personnes dites à risque car ayant un antécédent familial.
Toujours l’alcool
Foie
– 625 000 nouveaux cas par an dans le monde – 6000 nouveaux cas par an en France.
Sous nos latitudes, ce cancer se développe presque toujours à la suite d’une cirrhose du foie due à l’alcool ou aux virus des hépatites B et C. Dans les pays en voie de développement, il est surtout lié à la consommation d’aliments (céréales, légumes ou fruits secs) mal conservés et contaminés par des moisissures qui provoquent la formation de substances cancérogènes : les aflatoxines.
Agrumes et légumes verts
Oesophage
Troisième cancer digestif après l’estomac et le côlon 460 000 nouveaux cas par an dans le monde 5000 nouveaux cas par an en France, la plus forte incidence en Europe.
Ici, alcool, chaleur et tabac sont trois facteurs de risque bien connus. Exemple avec le maté, infusion qui se boit brûlante, très populaire en Amérique du Sud où le taux de ce cancer est très élevé. Ou bien, plus proche de nous, le rituel normand du calvados chaud, à relier aux records de cancers oesophagiens dans le département du Calvados. Une étude française (1) a démontré que l’alcool chaud expliquerait en France deux tiers des disparités régionales de ces cancers. On a longtemps cru que les boisons gazeuses étaient un facteur favorisant; une étude (1) vient d’infirmer cette hypothèse. Le rôle protecteur de la consommation régulière de fruits et de légumes n’est pas très connu et pourtant démontré. Selon une vaste analyse du Centre international de recherche sur le cancer (Cire) (1), 200 g quotidiens de fruits ou de légumes, surtout les agrumes riches en vitamine C et les légumes verts, réduiraient de 30% le risque de cancer de l’oesophage et même de 80% ceux de la bouche et du pharynx. A noter : les personnes souffrant de reflux gastrooesophagien ont tout intérêt à se faire suivre médicalement : l’acidité prolongée favorise le développement d’une tumeur.

(1) Launoy International Journal of Cancer
Allaitement bénéfique, alcool néfaste
Sein

– Le plus fréquent des cancers féminins – 1 million de nouveaux cas par an dans le monde – 42 000 nouveaux cas par an en France.
Ce cancer est lui aussi en augmentation partout dans le monde, même dans les pays d’Asie et d’Afrique jusqu’à présent moins concernés. A noter qu’en France, pour la première fois, l’incidence chez les femmes de plus de 50 ans est à la baisse. Les inégalités de répartition géographique (un cancer pour 12 femmes en Europe, un pour 80 au Japon) font fortement suspecter un éventuel rôle protecteur du thé vert et/ou du soja. En tout cas, le dernier rapport du WCRF martèle deux messages forts : le premier, c’est le bénéfice de l’allaitement prolongé, et cela quel que soit le moment de développement du cancer, avant ou après la ménopause. Le second confirme l’influence néfaste de l’alcool, suspectée depuis quelques années. Un mois après le rapport du WCRF, un autre rapport, français celui-ci, intitulé «Alcool et risques de cancers», émanant de l’Institut national du cancer et du réseau Nacre (voir Pour en savoir plus p. 64), a même chiffré ce risque. Il augmente de 10% si la consommation moyenne d’alcool par jour augmente de 10 g, soit d’un verre.
Pour les femmes déjà atteintes d’un cancer, rien ne se dessine en revanche du côté d’un éventuel régime anti-rechute. Publiés à l’été 2007 dans Jama, les résultats de l’étude Women’s Healthy Eating and Living (WHEL) ont déçu. Ses auteurs ont démontré que le fait de doubler sa consommation en fruits et légumes ne changeait pas grand-chose au risque de récidive. Du côté du traitement, l’équipe Inserm de Tours planche sur une supplémentation en oméga 3, qui pourrait augmenter la sensibilité de la tumeur à la chimiothérapie. Un essai est en cours.
Oui aux végétaux
Poumon
– Plus de 1,2 million de nouveaux cas par an dans le monde (900 000 hommes, 330 000 femmes) – 28 000 nouveaux cas chaque année en France.
Sans surprise, le rôle du tabac est ici essentiel. Car 90% de ces tumeurs se développent chez des fumeurs ou anciens fumeurs (disons fumeurs puisqu’au niveau mondial, 75% des malades sont des hommes, 83% en France). Pour les 10% restant, la cause est à rechercher du côté du tabagisme passif ou des toxiques. On sait aussi depuis 30 ans que les caroténoïdes, substances antioxydantes contenues dans les fruits et légumes, sont bénéfiques. Mais attention, rien ne remplace les produits frais. En 1994, une étude suédoise a consisté a administrer des suppléments de caroténoïdes à près de 30 000 fumeurs : les cas de cancer avaient augmenté de 18% et la mortalité de 8%… L’étude avait été stoppée net. Aujourd’hui, les recommandations sont donc élémentaires : moins de cigarettes et plus de végétaux frais.
Autres organes
Les tumeurs citées ci-dessus ne sont certes pas les seules qu’une meilleure alimentation pourrait aider à prévenir. Mais, en l’état actuel, il est de nombreux cancers pour lesquels le lien avec l’alimentation n’a pas été établi. Par exemple, les tumeurs cérébrales, celles de la vessie, de la vésicule biliaire, des testicules, de la thyroïde, de la peau, ou encore certains cancers hématologiques, comme les lymphomes. Pour ces affections que l’on sait en augmentation, les experts du WCRF n’ont pas conclu.

Sciences et Avenir
http://sciencesetavenirmensuel.nouvelobs.com/hebdo/parution/p734/dossier/a370442-ce_quil_faut_manger_ce_quil_faut_éviter.html


Les 10 recommandations des experts mondiaux
Voici, en résumé, les 10 propositions du rapport 2007 du World Cancer Research Fund pour améliorer la prévention. Elles devraient être adaptées pour la France d’ici à la fin de l’année par l’Institut national du cancer.
1 Limiter les aliments hypercaloriques
Sont concernés les aliments dits transformés, souvent trop riches en gras et en sucres, dont l’apport énergétique est supérieur ou égal à 225-275 kcal pour 100 grammes. Eviter autant que possible les produits issus de la restauration rapide, les aliments tout préparés et les boissons sucrées.

2 Consommer surtout des végétaux
Il est recommandé de construire ses repas quotidiens autour d’aliments d’origine végétale et non animale. Avec en pratique au moins 5 portions de légumes non féculents et de fruits variés par jour (400 g minimum). Sans oublier les légumes secs (25 g par jour minimum). Il s’agit là de favoriser les fibres et les nutriments variés, tous peu caloriques.

3 Etre aussi mince que possible
En pratique, cela suppose de garder un oeil sur son indice de masse corporelle (IMC), défini par le rapport du poids (en kg) sur la taille au carré (en mètre). Les experts proposent de le surveiller dès l’enfance, pour qu’à l’âge de 21 ans, il reste proche des valeurs inférieures (1). Et de recommander de maintenir au mieux ce poids tout au cours de la vie, en évitant la prise de kilos et l’augmentation du tour de taille.

4 Etre physiquement actif au quotidien
Quel que soit l’effort physique fourni, on sait son effet protecteur sur certains cancers et sur la prise de poids. Résultat, la pratique d’au moins 30 minutes par jour d’une activité physique modérée, genre marche énergique, est largement recommandée. Ce qui induit, à l’inverse, la limitation des activités sédentaires (comme regarder la télévision). Et ne dispense pas, à terme et avec l’entraînement, d’une activité plus intense et sportive.

5 Limiter la viande rouge et éviter la charcuterie
Ces deux aliments sont considérés comme des causes convaincantes et probables de cancers. Pour la première fois, les experts recommandent d’éviter la charcuterie et de limiter à 500 g maximum les apports hebdomadaires de viande rouge : il s’agit d’une quantité de viande crue, l’équivalent étant de seulement 330 g de viande cuite. Attention, le panel d’experts précise qu’il n’encourage pas non plus une alimentation totalement dépourvue de viande.

6 Limiter l’alcool
Une recommandation qui concerne tous les types de boissons alcoolisées (bière, vin, apéritifs, digestifs…). Ce qui importe, c’est la quantité d’éthanol consommée. Les experts conseillent au mieux l’abstinence, et dans les autres cas, un maximum de 10 à 15 g par jour d’alcool pour les femmes et de 20 à 30 g pour les hommes. Soit un verre de vin (12 cl), deux au maximum.

7 Limiter le sel
Cela suppose d’éviter les aliments salés ou conservés par salaison. Et de surtout limiter la consommation de plats préparés contenant du sel ajouté afin de parvenir à un apport journalier inférieur à 6 g par jour (soit 2,4 g de sodium).

8 Pas de compléments alimentaires
Pour les experts, les aliments et les boissons restent la meilleure source de nutriments. La prise de compléments n’encourageant pas la consommation d’aliments potentiellement bénéfiques, il vaut donc toujours mieux augmenter la consommation de nutriments adéquats par l’alimentation habituelle.

9 Oui à l’allaitement
Il protège l’enfant mais aussi la mère. Ce rapport est le premier à émettre un avis spécifique sur les bénéfices de l’allaitement, tant sur la prévention du cancer du sein de la mère que pour éviter le surpoids et l’obésité de l’enfant. D’où cette recommandation, visant à prolonger l’allaitement exclusif jusqu’à l’âge de 6 mois, avant d’introduire d’autres aliments.

10 Penser aussi aux malades
Parce que les traitements de nombreux cancers s’améliorent, la durée de vie des malades s’allonge. Le cancer devenant une maladie chronique, les experts estiment que les personnes déjà diagnostiquées, celles en cours de traitement ou en rémission vont vivre assez longtemps pour peut-être développer un nouveau cancer. D’où l’importance pour elles du suivi de ces recommandations

(1) Surpoids si valeur > 25

Sciences et Avenir
http://sciencesetavenirmensuel.nouvelobs.com/hebdo/parution/p734/dossier/a370441-les_10_recommandations_des_experts_mondiaux.html


La prévention est aussi dans l’assiette
Si aucun aliment n’a de vertu magique contre le cancer, de bonnes habitudes alimentaires ont un effet bénéfique. Ce que confirme un récent rapport international.
La fourchette pourrait-elle devenir une arme anticancer décisive ? «Que ton aliment soit ton premier remède», plaidait Hippocrate au IVe siècle avant J.-C. Près de 2500 ans plus tard, on sait que cette affirmation ne vaut pas sur le terrain de la guérison, car guérir en mangeant reste illusoire, mais plutôt sur celui de la prévention.
Les chiffres sont incontournables. Selon l’Organisation mondiale de la santé (OMS), si aucune mesure n’est prise, le cancer, première cause de mortalité dans le monde, fera 84 millions de morts d’ici à 2015. Pourtant, il est désormais admis qu’en mangeant plus équilibré, on pourrait réduire de 30% le nombre de cas. Il y a déjà onze ans, le premier rapport du Fonds mondial de recherche contre le cancer (World Cancer Research Fund, WCRF) concluait qu’une alimentation saine et équilibrée permettrait d’éviter 100 000 cancers en France. Soit, au niveau mondial, 3 millions de cas !

Une implacable expertise
Fin 2007, cette institution reconnue, un fonds privé caritatif américain, persiste, signe et récidive avec son second rapport (1), remis simultanément, une première, à Londres et Washington. «Du jamais vu», confirmait, lors de sa présentation à Paris, le Dr Elio Riboli, épidémiologiste à l’Impérial Collège (Londres) et coordonnateur d’une vaste étude prospective européenne sur le cancer et la nutrition. Tout en soulignant «l’implacable méthodologie et expertise» de ce colossal travail. Une vingtaine de scientifiques ont d’abord identifié dans la littérature 500 000 études, en ont retenu 22 000 et ont enfin estimé que seules 7000 d’entre elles étaient pertinentes. Cinq années ont été nécessaires pour que ces travaux soient finement décortiqués.
Dans un premier temps, les experts ont déduit de leur analyse des niveaux de preuve plus ou moins convaincants, à charge et à décharge, de l’influence de certains aliments sur le risque de cancer mais aussi de l’exercice physique ou du surpoids (voir tableau pp. 58-59). Ce travail a abouti à l’émission de dix recommandations. Par exemple, éviter carrément les charcuteries, limiter la viande rouge (pas plus de 500 g par semaine), augmenter les apports en légumes (au moins 400 g par jour) et pratiquer au moins 30 minutes quotidiennes d’exercice physique. Le tout en tentant de rester aussi mince que possible ! «Ces recommandations mondiales doivent maintenant être adaptées aux spécificités hexagonales et un groupe de travail a aussi prévu d’actualiser les recommandations françaises», précise le Dr Paule Latino-Martel, directrice de recherche à l’Institut national de la recherche agronomique (Inra) et coordinatrice du réseau Nacre (1). Des données qui devraient être probablement disponibles avant fin 2008, confirme-ton à l’Institut national du cancer.
Car les liens entre cancer et alimentation sont de mieux en mieux documentés. Même «s’ils restent insuffisamment étudiés», comme le regrette le Pr Albert Hirsch, oncopneumologue et vice-président de la Ligue nationale contre le cancer. On le sait, le cancer a aussi de nombreuses autres causes (lire p. 64). Mais alors, l’alimentation doit-elle être considérée comme une cause avérée ou probable ? «Il reste difficile de trancher», nuance le Dr Latino-Martel.

Peut-être d’ailleurs, «faudrait-il revoir à la hausse ou à la baisse ce chiffre de 30% de diminution possible du cancer», commente le Dr Serge Hercberg, directeur de l’unité Inserm U 557, vice-président du comité stratégique du Programme national nutrition santé et coordonnateur de l’étude européenne Suvimax. Menée pendant plus de dix ans, celle-ci a démontré en 2003 que des antioxydants, pris sous forme de gélules mais à des doses équivalentes à celles apportées par une alimentation équilibrée, permettaient d’éviter un cancer sur trois. «Si, en mangeant mieux, on pouvait déjà diminuer de 15%le nombre total des cancers, poursuit le Dr Hercberg, ce serait énorme. Aucun médicament n’en est capable !»

Prendre très tôt les bonnes habitudes
Le problème qui se pose aujourd’hui est de savoir comment traduire dans l’assiette les connaissances scientifiques. De l’autre côté de l’Atlantique, à Montréal, une équipe de scientifiques, celle de l’Unité de médecine moléculaire de l’hôpital Sainte-Justine, étudie in vitro l’effet antitumoral des composés dits phytochimiques (voir le lexique page 56), ces substances chimiquement actives contenues dans les fruits et les légumes (lire p. 65). Et ces chercheurs de recommander certains aliments dits anticancer au quotidien. Une attitude jugée trop hâtive par certains (lire le débat p. 69).
Au-delà des règles désormais classiques de prévention anticancer (ne pas fumer, limiter sa consommation d’alcool, éviter le surpoids), les données se précisent aussi selon le type d’organe (lire p. 60). Mais il est essentiel de garder en tête que «le» ou «les» aliments magiques n’existent pas. Même si, et heureusement pour nous, il demeure plus facile de modifier le contenu de nos assiettes que celui de nos gènes. Comme le résume avec humour le Dr Serge Hercberg, «on ne choisit pas son grand-père ni sa grand-mère, mais oui, on peut décider de ce que l’on mange». Reste que le 100% prévention est une illusion. Car pour le cancer comme pour les autres menaces, le risque zéro n’existera jamais. Il ne faut pas oublier que l’alimentation est un tout. Et qu’il faut donc manger… varié. Il faut enfin se souvenir de l’importance de la précocité d’acquisition des «bonnes» habitudes alimentaires. Et là, tout reste à faire. Selon les résultats de l’étude nationale Inca 2, révélés en décembre 2007 (1), les 3-15 ans consomment moins de 150 g de fruits et de légumes par jour. Au lieu des 400 g recommandés. Un chiffre que confirmait une autre enquête européenne, Pro-children, réalisée en 2006 auprès de 13 000 écoliers : selon elle, seuls 20% d’entre eux consommaient assez de fruits et de légumes. «Il a fallu 50 ans pour que des mesures soient prises vis-à-vis du tabac. Je veux croire que cela sera plus rapide vis-à-vis de l’alimentation», conclut le Pr Hirsch.

(1) www.wcrf.org
Lexique
ANTIOXYDANT. Substance capable de neutraliser ou de réduire les dommages causés par les radicaux libres, ces éléments responsables de l’oxydation des cellules dans l’organisme.Les principaux antioxydants sont les vitamines (A, C, E), les caroténoïdes, les polyphénols.

ETUDE SUVIMAX. Pour Supplémentation en vitamines et minéraux antioxydants.Lancée en 1994, ce travail de l’Inserm est une source d’informations précieuses sur la consommation alimentaire des Français et leur état de santé.Ses conclusions rendues en 2003 ont démontré l’importance du rôle des antioxydants dans la prévention des cancers.

PHYTOCHIMIQUES. Les composés phytochimiques, du grec phytos, plante,, sont des composés naturels que l’on trouve dans les légumes et les fruits.
Sylvie Riou-Milliot
Sciences et Avenir


Au Québec, la nutraceutique sort de l’éprouvette
Dans ses laboratoires de Montréal, le Dr Béliveau traque les substances phytochimiques anticancer, afin d’établir une carte alimentaire préventive. Reportage.
Ici, au Québec, le Dr Richard Béliveau est célèbre. Pas une émission de radio ou de télévision où il n’ait été invité pour ses deux best-sellers sur le cancer (1) vendus dans 27 pays et traduits dans 19 langues ! Fervent défenseur de la prévention du cancer par l’alimentation, responsable du laboratoire de médecine moléculaire de l’hôpital Sainte-Justine, à Montréal, ce «biochimiste pur et dur», comme il se définit lui-même, est intarissable. Surtout quand il raconte comment des inconnus l’accostent parfois. Tel cet ouvrier, en pleine réparation d’une conduite d’eau sur un trottoir, et qui insiste pour lui montrer le contenu de sa boîte à lunch’, comme on dit au Québec, bref son menu de midi : un sandwich au blé entier au saumon et brocolis et… un thermos de thé vert. Ou cette jeune punk, ancienne adepte du Coca-Cola et de la charcuterie sous vide dès le petit-déjeuner, qui l’assure désormais manger des fruits au réveil. Le Dr Béliveau rayonne alors à l’idée que sa bonne parole ait pu être entendue.
Son concept et ses axes de recherche se nomment «nutraceutique» : «il s’agit de considérer l’alimentation comme une chimiothérapie quotidienne pour lutter contre les microtumeurs que nous développons tous. Face au cancer, de la même manière que la chimiothérapie traditionnelle a sa place lors du traitement, l’alimentation doit se décliner au quotidien, en prévention.» Il est vrai qu’ici, en Amérique du Nord, les tumeurs – mais aussi l’obésité, le diabète ou les maladies cardio-vasculaires – font des ravages. Aussi, pour mieux comprendre les liens entre cancer et alimentation, l’équipe du Dr Béliveau, que l’on sent très soudée autour de son leader, s’est mise au travail il y a déjà dix ans.

Quarante chercheurs sont répartis dans deux unités flambant neuves à Montréal : l’une au sein de l’hôpital Sainte-Justine, l’autre à l’université du Québec (Uqam). Budget de fonctionnement confortable, 12,3 millions d’euros, et un matériel très perfectionné. Dans ces deux unités, la traque des substances phytochimiques anticancer est permanente, avec des manipulations entre chimie et cuisine.
A Sainte-Justine, tout commence avec des cultures de cellules tumorales. Réalisées à partir des biopsies effectuées chez des malades hospitalisés dans le service situé un étage au-dessus du laboratoire, elles sont conservées dans des milieux de croissance adaptés et stockées dans des pièces spéciales. Ici, de vastes congélateurs et derrière leurs portes, à -80 °C, régulièrement empilées sur les étagères, des boîtes. A l’intérieur, des cellules de sein, de poumon, de prostate, de côlon, de pancréas…
Aujourd’hui, Céline Nyalendo, une biochimiste présente dans le laboratoire depuis déjà six ans, travaille sur des cellules de fibrosarcome, un cancer du tissu conjonctif. La jeune femme se saisit d’un flacon contenant quelques gouttes d’un liquide orange, soit environ dix millions de cellules cancéreuses. La manipulation est délicate. Mais il s’agit d’éviter l’arrêt de division des cellules tumorales, à l’étroit dans le trop petit flacon. Pour cela, la jeune femme utilise une enzyme, la trypsine, qui décolle les cellules. Elle transfère la couche cellulaire dans un contenant plus vaste pour que le phénomène de division cellulaire se poursuive. Pas très loin, dans un local où règne un froid tout relatif (+ 4 °C quand il fait -10 °C dans les rues de Montréal…), le Dr Edith Beaulieu, responsable de l’organisation du laboratoire, s’affaire. Ce matin, la chercheuse n’a pas oublié de faire son marché avant de venir travailler. Dans son panier, des brocolis. Déposés sur la paillasse, les légumes attendent d’être broyés par les centrifugeuses. Le liquide vert, un extrait brut, est recueilli et ira bientôt rejoindre ceux de betterave, de chou-fleur, d’orange et de centaines d’autres denrées conservés dans les bonbonnes d’azote liquide à -180 °C.

«Nous travaillons soit à partir de ces extraits bruts, soit à partir d’extraits dits semi-purifiés ou encore plus précisément au niveau moléculaire, un matériel alors fourni par des sociétés de biotechnologies», précise le Dr Beaulieu. Trois approches qui permettent différents degrés de précision. «Nous cherchons d’abord à savoir si, en éprouvette, ces composés ont un effet sur toutes les sortes de lignées de cellules cancéreuses humaines. Si oui, nous cherchons à en extraire la ou les molécules actives. Puis, à en déterminer les mécanismes d’action», détaille le Dr Béliveau.
En pratique, différentes concentrations de tel ou tel phytochimique sont déposées sur les cultures de cellules qui seront ensuite incubées à 37 °C, dans de classiques boîtes de Pétri. «Après environ quarante-huit heures, en les comparant à des cultures dites témoins, on peut calculer l’éventuel taux d’inhibition de croissance des cellules cancéreuses, détaille le Dr Béliveau. Quand ce taux dépasse les 75% d’efficacité, nous nous y intéressons de plus près.»
Après plusieurs années de travail, les chercheurs estiment être en mesure de recommander certains aliments pour une consommation quotidienne (voir l’encadré p. 68). «Un régime alimentaire équilibré peut représenter un cocktail d’environ 10 000 composés différents par jour, soit 1 à 2 grammes quotidiens de ces substances», affirme le chercheur. Mais comment arrive-t-on à une telle précision ? «En croisant les études dépopulation qui, d’un côté, permettent d’évaluer les apports alimentaires hebdomadaires, et d’autres travaux plus fins, chimiques, comme ceux permettant de calculer les taux d’inhibition de croissance des cellules cancéreuses», détaille le chercheur. Aujourd’hui, aucune molécule issue de l’alimentation n’échappe au screening. Ici, on teste tout ou presque. Même le très local sirop d’érable !
Tout a commencé avec les premières publications scientifiques suggérant que des substances comme les catéchines du thé vert, le resvératrol du raisin ou encore le sulforaphane du brocoli étaient capables d’inhiber l’angiogenèse, c’est-à-dire la formation de nouveaux vaisseaux déclenchée par la tumeur pour assurer sa survie. «Cette période correspond pour moi à un moment où plusieurs grains de sable se sont immiscés dans la théorie du tout-génétique, très répandue à l’époque. Bref, cela a été un vrai déclic», se souvient le Dr Béliveau. Depuis, les connaissances ont évidemment progressé. «On sait aujourd’hui que l’apparition d’une tumeur n’a rien de spontané. Le processus s’échelonne sur plusieurs années. Il faut donc agir quand les cellules sont encore vulnérables.» Comment ? En nous nourrissant mieux. Et en comprenant comment notre alimentation nous protège. Tel est bien le credo de ce quinquagénaire, titulaire de la chaire de prévention et de traitement du cancer de l’université du Québec, à Montréal. «Les aliments sont une source insoupçonnée d’agents anticancéreux, poursuit-il. Les apports des fruits et des légumes vont bien au-delà des simples vitamines. Le rouge de la framboise, l’odeur de l’ail, l’astringence du thé sont des caractéristiques directement liées aux composés phytochimiques contenus dans les aliments», détaille-t-il. Et bon nombre d’entre eux pourraient se révéler des anticancéreux potentiels. Comme l’épigallocatéchine gallate (EGCG), la catéchine phare du thé, dotée d’une forte activité antitumorale. Les scientifiques canadiens ont démontré que, de toutes les molécules d’origine nutritionnelle identifiées jusqu’à présent, l’EGCG était la plus puissante pour bloquer le facteur de croissance des néo-vaisseaux sécrété par les cellules cancéreuses.
Autre axe d’intérêt, la canneberge et le bleuet, des baies fréquemment consommées en Amérique du Nord. «L’un des composés du bleuet, la delphinidine, bloque l’action de substances qui contribuent à la croissance de certains cancers, exactement comme un médicament anticancer très puissant, le Gleevec (1)», explique le chercheur.
En fait, l’intérêt pour tous ces phytochimiques est récent car, comme le remarque le Dr Béliveau, «oncologues, nutritionnistes et chimistes commencent juste à travailler ensemble». Et pour le Dr Denis Gingras, biochimiste, bras droit du Dr Béliveau et coauteur des deux ouvrages, il devient même parfois un peu difficile de s’y retrouver. «Sur ce thème de l’alimentation et du cancer, nous faisons face à une véritable montée en puissance des travaux dans le monde. Résultat, tous les matins, je dois faire le tri dans plusieurs dizaines de nouveaux articles.» Actuellement, les épices ont incontestablement la cote. Comme le curcuma «De très nombreux travaux indiquent que ses propriétés anticancéreuses sont directement liées à leur capacité à bloquer l’inflammation», explique le Dr Béliveau. Qui a démontré, in vitro, que l’ajout de poivre décuplait l’action de la curcumine. D’autres travaux menés dans le laboratoire de Sainte-Justine ont aussi démontré que l’addition de curcumine à l’EGCG avait un effet sur des cellules cancéreuses irradiées, soit en multipliant presque par quatre le taux d’inhibition de croissance cellulaire, soit en augmentant l’efficacité du traitement. De là à conclure que tous les patients sous radiothérapie tireraient avantage à forcer sur le curcuma serait une conclusion hâtive. Car ces travaux n’ont jamais été menés chez l’homme mais seulement sur des cellules tumorales ou bien parfois chez des souris. Il serait tout aussi réducteur de ne s’intéresser qu’à telle ou telle molécule, le Dr Béliveau en est bien conscient. Une catéchine unique, un seulpolyphénol et même la curcumine poivrée n’est pas omnipotente. «Toute la difficulté réside dans l’étude de la synergie d’action des différents composés, difficile à démontrer en pratique», note le Dr Béliveau. Qui ne désespère pas de mener à bien son projet, le Nutrinome, une sorte d’inventaire du profil anticancer de chaque fruit et légume. Comme cela a été fait pour les gènes et le génome.
En attendant, il s’emballe pour d’autres travaux. Très loin du contenu de nos assiettes, face cette fois aux tumeurs cérébrales, les glioblastomes, son équipe a récemment découvert une molécule qui pourrait agir comme un cheval de Troie en permettant aux médicaments de mieux passer la barrière hémato-encéphalique. D’où l’espoir d’un meilleur traitement pour ces tumeurs difficiles à traiter. Or, le Dr Béliveau vient de l’apprendre, les premiers résultats des essais menés chez l’homme sont très encourageants.
En tout cas, celui qui avoue un fort penchant pour le Japon et l’art du combat des samouraïs ira jusqu’au bout. Car il a depuis longtemps déclaré la guerre au cancer.

(1)Les Aliments contre le cancer, Solar, Cuisiner avec les aliments contre le cancer, Robert Laffont.
Une journée «nutraceutique»
1/2 tasse de choux de Bruxelles
1/2 tasse de brocolis (ou chou-fleur, chou)
1/2 tasse d’oignon (ou échalote)
1/2 tasse d’épinards (ou cresson)
1/2 tasse de soja
1/2 tasse de bleuets (ou framboises ou mûres)
1/2 tasse de jus d’agrumes
1/2 tasse de raisin
1 cuillère à soupe de tomate
1 cuillère à café de curcuma
1 cuillère à soupe de graines de lin fraîchement moulues
1/2 cuillère à café de poivre noir
3 tasses de thé vert
20 g de chocolat noir
2 gousses d’ail
1 verre de vin rouge

Assiette type mise au point par l’équipe du Dr Béliveau, exprimée en apports quotidiens recommandés (1 tasse = 250 ml).
Sylvie Riou-Milliot
Sciences et Avenir


Il n’y a pas de recette miracle
Peut-on donner des conseils alimentaires sur la foi de recherches en laboratoire ? Non, répondent deux spécialistes.
Entre les données de la recherche fondamentale et l’assiette, il y a un grand pas, qu’il ne faut pas franchir trop rapidement. Cela pourrait pousser à commettre des erreurs. Un exemple : il a été montré dans les années 1990 que le bêta-carotène avait un effet antioxydant protecteur. Que les individus ayant une concentration plasmatique élevée en bêta-carotène avaient moins de cancers que les autres. Alors des études ont été lancées. On a donné des doses de bêta-carotène trois à quatre fois supérieures à la normale à des fumeurs. Au bout de quelques années, les trois grandes études ont dû s’interrompre car tous les chercheurs avaient observé que ceux qui avaient pris des suppléments de bêta-carotène déclenchaient davantage de cancers du poumon. Les nutriments évitaient la mort des cellules, y compris des cellules cancéreuses !
Il faut donc être prudent pour passer de l’éprouvette à l’animal, de l’animal à l’homme. C’est tout le problème de cette nouvelle tendance à la «nutraceutique», qui veut considérer les nutriments de façon isolée et décomposée pour en analyser les effets. C’est intéressant d’un point de vue de la recherche fondamentale, ça ouvre des pistes de réflexion mais cela ne correspond pas à la réalité de ce qu’il se passe lors de la prise alimentaire. Tout d’abord, au sein d’un aliment, les nutriments ne sont pas tous seuls.
Ils sont en interaction entre eux et avec la matrice (fibres, acides gras…) de l’aliment. Ils y subissent des oxydations, des transformations. Lorsqu’ils sont ingérés, ils ne sont pas toujours parfaitement absorbés ou assimilés, ensuite ils entrent en interaction avec un organisme entier qui a sa susceptibilité génétique propre, puis interagissent avec différentes populations de cellules. Difficile dans ce cas de prévoir quelle action réelle finale aura un nutriment de base sur telle cellule du corps. On ne peut pas dire, par exemple, sérieusement, «mangez des framboises», pour éviter le cancer parce que l’on a montré que l’acide ellagique, présent dans les framboises, avait une action antimutagène sur des cellules in vitro ! Pour nous, nutritionnistes, la seule recommandation de bon sens est de dire : si votre alimentation comprend plus d’éléments favorables et moins d’éléments défavorables, alors vous aurez moins de risque de développer un cancer. Point. On ne s’aventure pas à donner de recette miracle.

Depuis quinze ans, on sait, par exemple, que le calcium non absorbable a un effet inhibiteur sur les tumeurs du côlon dans des modèles animaux. Nous disposons même d’essais thérapeutiques indiquant un effet de prévention sur la récidive des polypes adénomateux du colorectum. Toutefois, on soupçonne un possible effet sur l’augmentation de risque du cancer de la prostate. En conséquence, tant que le bénéfice sur l’organisme n’a pas été montré par des essais cliniques, on ne va pas prescrire des suppléments de calcium à la population ! Alors, comment obtenir des conclusions quant à l’alimentation ? Il est pratiquement impossible de réaliser une étude alimentaire contre placebo (car il n’existe pas de steak ou de légumes placebo !), il faut donc cumuler des centaines d’études, sur des milliers de gens, dans différents pays, menées par différents chercheurs, pour essayer de dégager une tendance, une cohérence des résultats.
Grâce à une étude menée sur 40 000 personnes, on a pu ainsi conclure que la consommation de viande rouge et de charcuterie était associée à une augmentation du cancer du côlon, douze ans après. Fort de ces résultats, on peut se retourner vers les études in vivo pour essayer de comprendre le mécanisme. Les études épidémiologiques classiques posent néanmoins un problème, elles sont rétrospectives. On demande à des malades atteints de cancers et à des gens sains (groupe contrôle) ce qu’ils ont mangé ces dix dernières années. Se rappeler si on a fumé ou si on a allaité son bébé, c’est faisable. Se souvenir si on mangeait de la viande rouge en 1998 est moins évident. Ces études sont donc de plus en plus remplacées par d’autres, prospectives, plus complexes, mais plus valables. Nous avons lancé depuis 1993 la plus grande étude jamais menée, Epie, couvrant dix pays européens. 521000 sujets sont suivis, toutes leurs données collectées ainsi que des échantillons de sang desquels sont extraits des biomarqueurs alimentaires. C’est par de telles études que l’on pourra obtenir des certitudes quant au lien alimentation et cancer.
Eléna Sender
Sciences et Avenir
http://sciencesetavenirmensuel.nouvelobs.com/hebdo/parution/p734/

April 12, 2008

Links Thực dưỡng – gia chánh – Sức khỏe (sưu tầm)

Filed under: Y1 Gia chánh Nấu ăn, Y2. Y tế, Sức khỏe — Tags: , — tudo @ 12:54 am

WEB:
http://thucduong.vn/forums/index.php?showtopic=42
NoiTro.com – Ăn Chay hay Ăn Mặn
ViewTradingConcessionPage
..::.. MonngonSaigon.com ..::.. Ẩm thực & Món ngon Sài Gòn | Tin
Hương vi ẩm thực Nhật Bản trên đất Hà Thành – BAOMOI.COM
Ăn chay đúng cách và đầy đủ
Dinhduong.com.vn
Đâu là bí quyết trường sinh? : Béo phì – Chăm sóc sức khỏe dinh dưỡng
– Tại nhà hàng Lẩu nấm Ashima, thực khách có thể thưởng thức nhiều loại nấm lạ như nấm tùng nhung, gan bò mỹ vị, nấm tiên…ngon và bổ dưỡng.
http://www.hauvi.com/Manager/ViewTradingConcessionPage/tabid/96/Default.aspx?ArticleContentId=1562&articlestyle=10  
http://www.godsdirectcontact.org/veg…living/recipe/
http://www.viet4me.com/food_index.php
On-line Cooking Show 
Click here 
http://www.vietshare.com/nauan/monchay.asp
http://www.hinhdongphatgiao.com/foru…d37803fdb4668c
–  


BÀI VIẾT:
VnExpress – Nguy co ung thu tu kieu an Nhat va Tay
khoa hoc@doi song/Ngua Cancer bang Thuc pham
Dau nanh va suc khoe: Dau la thuc va dau la gia (Nguyen Van Tuan)
Mùi vị – Ẩm thực Việt nam – Lẩu sữa đậu nành 100 độ C
Chi Ngưu bảng – Wikipedia tiếng Việt
Vai trò hữu dụng của nấm trong chế biến thực phẩm
– Món ngon dễ làm : Thực đơn: Mực xào cần tây, Canh đậu hũ, Chè


SỨC KHỎE:

Medicine & Pharmacy Today – Y Duoc Ngay Nay – Thuong Thuc

(…)

April 10, 2008

Canh Dưỡng Sinh, thần dược trị bá bệnh?

Filed under: Y1 Gia chánh Nấu ăn, Y2. Y tế, Sức khỏe — tudo @ 7:57 pm

2004.06.24

Kính chào quí vị, từ hơn một năm nay, chẳng hiểu xuất xứ từ đâu mà bài công thức về canh dưỡng sinh được lưu truyền rộng rãi để rồi trở thành cơn sốt canh dưỡng sinh ở ngoài nước cũng như trong nước.

Bấm vào đây để nghe tiết mục này
Rightclick to download this audio

Thanh Trúc

Theo truyền khẩu, có hai cách chế biến Canh Dưỡng Sinh, một là dùng máy xay trái cây để xay và lọc ra một loại nước cốt trái cây nguyên chất gồm 5 món rau và trái cây gồm cần tây, dưa leo, ớt Dalat, trái khổ qua, tức mướp đắng, và trái táo tây. Phải uống ngay khi mới xay xong, lúc bụng còn đói thì mới tốt. Người bình thường chỉ cần 500 cc mỗi ngày, còn người bị bịnh thì có thể phải uống đến 800cc cũng vào lúc mới xay xong và bụng còn đói, để lâu sẽ hết hiệu nghiệm.

Cũng phương thuốc uống như vậy, nhưng bài Canh Dưỡng Sinh thứ hai là phải nấu trong nồi bằng thủy tinh 5 loại rau trái nói trên. Có người còn sử dụng cây nha đam, tức Aloe Vera, hoặc nấm linh chi, mà những người quảng cáo gọi đó là một liều thuốc thần diệu.

Người Việt Nam mình với truyền thống đói ăn rau đau uống thuốc thì đi đâu cũng nghe hỏi nhau hay bàn bạc sôi nỗi về canh dưỡng sinh. Quí ông thì kể là uống Canh Dưỡng Sinh thấy khỏe ra, bệnh bớt hành( không rõ là bệnh gì) rồi thì đỡ đau lưng, đỡ nhức mỏi, mắt mũi bớt kèm nhèm. Quí bà thì bảo uống vào thấy da dẻ hồng hào, tóc đen mượt hơn, ăn được ngủ được mà lại không lên cân. Thế nhưng cái quan trọng nhất khiến Canh Dưỡng Sinh trở thành cơn sốt, thành phong trào là khả năng trị bá bệnh, nào là bệnh tiểu đường, bệnh mập phì, bệnh trĩ, bệnh cao áp huyết, bệnh máu thấp, các bệnh về mắt như cận thị, viễn thị, mắt cờm, mắt lé. Thậm chí Canh Dưỡng Sinh còn đẩy lùi được căn bệnh hiểm nghèo là ung thư đang chực chờ tính mạng.

Ở trong nước cũng thế, người người, nhà nhà rủ nhau dùng Canh Dưỡng Sinh, như lời chị Thanh Nhã, một cư dân ở Dalat, đang uống Canh Dưỡng Sinh cả năm nay: (audio clip)

Thiết tưởng phong trào uống Canh Dưỡng Sinh và sự tin tưởng vào liều thuốc mà nhiều người tin là trị bách bệnh này cũng là một khía cạnh của đời sống, mà quan trọng hơn hết là có liên hệ đến sức khỏe và trình độ nhận thức về y tế của quí thính giả bên nhà. Vì thế Thanh Trúc xin dành Mục Đời Sống Người Việt Khắp Nơi hôm nay để mời một người am hiểu vấn đề phân tích cho chúng ta rõ Canh Dưỡng Sinh là gì, dựa trên cơ sở khoa học nào để tin rằng Canh Dưỡng Sinh có thể chữa được đủ bệnh, để biết rõ nên uống hay không nên uống.

Đến với Đời Sống Người Việt Khắp Nơi hôm nay là bác sĩ Trịnh Ngọc Huy. Bác sĩ Trịnh Ngọc Huy tốt nghiệp y khoa tại Northwestern University School of Medecine, tốt nghiệp chuyên khoa bệnh nội thương và chuyên khoa bệnh tiêu hóa và gan tại các đại học y khoa ở Hoa Kỳ, hiện đang hành nghề tại San Jose, California: (audio clip)

Đến đây hẳn quí vị cũng đã có ý niệm khai quát Canh Dưỡng Sinh là gì, là thần dược trị bá bệnh, là liều thuốc cải lão hoàn sinh hay chỉ là một loại nước mát với công dụng vô thưởng vô phạt? Được hỏi nếu Canh Dưỡng Sinh không có công dụng chữa trị bệnh tật thì uống vào có hại gì không, bác sĩ Trịnh Ngọc Huy giải thích: (audio clip)

Tóm lại, thưa quí vị, có thể nói Canh Dưỡng Sinh không giúp chữa bệnh cho người đang ốm, nhưng chắc chắn đã giúp làm giàu cho các chợ, các tiệm bán trái cây và bán máy xay trái cây một cơ hội hốt bạc.

Riêng Thanh Trúc thì cứ theo lời khuyên của bác sĩ mỗi ngày uống thật nhiều nước lọc tinh khiết là bảo đảm, còn hơn nữa thì một ly nước mia hay nước dừa xiêm. Nói theo bác sĩ trịnh Ngọc Huy, ít ra chúng ta còn có thể thưởng thức hương vị ngon ngọt và biết được là mình thích uống chứ không bị lừa uống

http://www.rfa.org/vietnamese/binhluan/2004/06/24/139388/


Thành phần vật liệu để nấu canh dưỡng sinh theo trong sách hướng dẫn chỉ có tính cách ước lượng (nhắm chừng). Cho nên một số người sử dụng đã gặp phải sự khó khăn. Tuy nhiên theo kinh nghiệm của quý đồng hương và tham khảo trên mạng internet, chúng tôi đề nghị nên áp dụng theo công thức bằng trọng lượng như sau:

– 1/4 củ cải trắng hoặc 250g

– 1/4 lá củ cải trắng hoặc 50g

– 1/2 củ cà rốt hoặc 150g

– 1/4 củ gobo (ngưu bàng) hoặc 80g củ tươi, nếu dùng củ khô xắt lát thì khoảng 30g.

– 1 tới 2 tai nấm Ðông cô Nhật (tùy theo nấm lớn hay nhỏ)

Nước bằng 3 lần thể tích rau củ nhập lại, hoặc 3 lần trọng lượng của rau củ cũng không sai biệt bao nhiêu.

Công thức này được trích dẫn trong mạng internet www.vnfa.com

April 8, 2008

CẨN THẬN VỚI TẤT CẢ CÁC LOẠI HÀNG HÓA SẢN XUẤT BỞI NGƯỜI TRUNG QUỐC

CL&ST vừa nhận được cảnh báo này, mức độ chính xác của thông tin được bao nhiêu phần trăm thì chưa được CL&ST kiểm chứng, nhưng cứ post lên đây cho mọi người tham khảo:

 

Ăn Cơm Tàu, Ở Nhà Tây:

Công nhân bị ngộ độ thực phẩm

Một thói quen đang khuyến khích của người Việt chúng ta là đi chơi thì phải có ăn. Nói chuyện đi thăm nơi này nơi nọ mà thiếu cái ăn thì chuyến đi chơi đó phải nói chưa hoàn hảo, phí tiền.

Đi du lịch đến Ý, ta phải thử Pizza ngay từ một cái lò nung bằng đất được dựng ngay ngoài vườn trước mặt thực khách.

Đến Đức phải vào những “vườn Bia” cầm ly Bia lạnh một lít uống mới giống kiểu…Đức.

Về Huế không thể nào ta không ngồi lê ngoài đường ăn một tô bún bò Huế hoặc một tô cơm Hến.

Người đi du lịch sang Trung quốc thì không thể nào bỏ qua được những món ăn Tàu.

Nếu bạn đang có dự tính làm một chuyến du lịch sang xứ này thì xin mời bạn xem bản tin dưới đây để chuẩn bị cho chuyến đi.

Nếu muốn đi xem thắng cảnh thì Trung quốc cũng chẳng đẹp gì hơn những nơi khác. Nếu muốn đi hành hương cõi Phật thì đến Ấn Độ, nơi Đức Phật hạ sanh rồi nhập Niết Bàn dưới tàn cây Bồ Đề linh nghiêm … Cớ sao ta phải đưa thân đến Trung quốc để bị lừa, bị nhiểm độc thức ăn, nhiểm độc khí trời?

* * *

Thêm bột giặt vào “Giò Cháo Quảy” không những tiết kiệm được nhiều bột mà „Giò” trông đầy đặn bắt mắt muốn ăn. Ít vốn mà lại được giá. Tiêm nước vào trong thịt heo, thịt bò, dưa hấu và cà chua: Nặng ký bán rất có lời.

Thêm chất Clenbuterol, chất dược phẩm từ nhóm beta-2 chuyên trị bệnh suyễn. Các thể thao gia thường làm dụng chất này doping, vào trong thực phẩm cho heo ăn kết quả là heo lớn nhanh mà thịt lại ít mỡ.

Xịt Atropin trước khi làm thịt cừu, thịt sẽ trông tươi hơn, nhìn rất đẹp mắt.

Xay loại gạo mốc rẻ tiền thành bột gạo trộn thêm Sodium-Formaldehyd-Sulfoxylat người ta sẽ có loại bột gạo trắng thượng hạng.

Bột mì rẻ tiền trộn thêm bột Talcum rẻ tiền, một loại bột xức người cho trẻ em, trở thành bột trắng bán có giá. Rất đơn giãn, nhiều lợi nhuận: Trộn Bia với nước lạnh. Gạo mốc được sàng sẫy “đánh bóng” trộn thêm một lớp dầu dùng trong máy kỹ nghệ: Kết quả là gạo bán được giá nhưng người tiêu dùng lại mang bệnh.

Ngâm những trái mận, trái đào lông trong nước tiểu: Trái cây trông tươi tốt mà lại tăng ký.

Sấy khô Nấm Tremella – một loại nấm tai mèo trắng- với Schwefeldioxid (SO2) thì nấm khô sẽ trắng hơn đẹp hơn. Chỉ cần bán được giá chứ người ta quên rằng đây là chất gây nên bệnh ung thư.

Thêm mực xạ và một vài chất hóa học khác nấm đen lại càng đen hơn mà cũng nặng hơn nữa. Bán rất có lời.

Kiwi của Trung quốc lớn hơn Kiwi bình thường là nhờ xịt thêm chất hóa học

Lươn thịt vàng của Trung quốc được nuôi bằng thuốc ngừa thai. Thuốc giúp cho lươn lớn nhanh.

Món ăn độc đáo của người Hoa: “Tiết canh vịt” trong tiệm ăn nay được làm bằng máu bò, bột giặt và bột ngọt.

Trộn thêm chất hóa học loại trà Tàu rẻ tiền nay trở thành loại trà thượng hảo hạn có giá bán xấp mười lần.

Rán gà cùng với loại kem thoa làm cho ngực phụ nữ được nẩy nở hơn thì thịt gà công nghệ lại bùi lại dai như thịt gà thả rong ngoài vườn.

Từ hệ thống nước thải, dầu ăn được lọc ra, gom góp lại để bán cho người tiêu thụ. Đây là loại dầu ăn rất rẻ, bán lại rất có lời.

FDA cảnh cáo không nên ăn hoặc sử dụng các dược/thực phẩm phi pháp của Trung quốc:

FDA Warning about eating Chinese Foods or using Chinese Pharmaceutical Products

FDA cảnh cáo khách hàng không nên sử dụng các dược phẩm phi pháp của Trung quốc như Super Shangai, Ultra Shangai, Shangai Ultra X, Lady Shangai, và Shangai Regular là những sản phẩm được biết dưới tên Chaojimengnan Shangai.

Đây là những dược phẩm bất hợp pháp, chứa dược liệu cực mạnh không khai báo, gây tính cương cứng ở người loạn cương.

Cục Quản lý Lương thực và Dược phẩm của Hoa kỳ (FDA) khuyến cáo khách hàng không nên sử dụng những loại dược phẩm nêu trên xuất phát từ Trung quốc, đang được tung ra thị trường dưới nguồn tiếp thị của lọai dược phẩm trị lọan cương (ED: erectile dysfunction) và tạo hứng khởi tình dục. Đây là lọai dược phẩm bất hợp pháp vì không có được sự chấp thuận của cơ quan kiểm sóat dược liệu FDA.

Các sản phẩm nầy chứa những chất kích thích cực mạnh để tạo tính cường dương ở người lọan cương. Đây là những chất thuốc kích dục phi pháp vì không khai báo để có được sự kiểm chứng và chấp thuận cho tiêu thụ từ cơ quan FDA.

Nhiều chất liệu được dùng để chế tạo lọai thuốc gây tính cừơng dương nầy không khai báo để được kiểm chứng hầu đảm bảo an tòan cho người tiêu thụ, vì thế dễ đưa người tiêu thụ vào tình trạng rất nguy hiểm như trường hợp gây ra việc huyết áp bị hạ xuống quá thấp tạo nguy hiểm đến tính mạng cho tình trạng những người đang bị bệnh tiểu đường, cao huyết áp, colesteron cao, hay bị bệnh tim mạch.

Những sản phẩm kể trên đã không được ghi chú đầy đủ để khuyến cáo người sử dụng, trái lại các sản phẩm nầy được tung ra thị trường dưới dạng mã “bình thường” khi các sản phẩm nầy thực sự được chế biến bằng một số dược chất cực mạnh để gây tính cường dương.

Theo đường lối đặt vấn đề lợi nhuận trên tất cả, những sản phẩm nầy có thể được chế biến bằng một số chất liệu không có đảm bảo cho tình trạng an tòan, và không có giá trị thực thụ.

Theo lời phát biểu của bà Janet Woodcock, M.D, bác sĩ ủy viên Trung tâm FDA phụ trách chương trình nghiên cứu khoa học và y học kiêm giám đốc điều hành Trung tâm Nghiên cứu và Đúc kết Dược phẩm CDER: “Những sản phẩm như thế tạo nguy hiểm lớn cho người tiêu thụ vì những chất liệu dùng để chế biến lọai sản phẩm nầy vừa kích thích mạnh vừa là những chất không rõ gốc tích để được kiểm chứng và được quyền tiêu thụ đúng theo tiêu chuẩn ấn định của FDA, là những lọai dược phẩm cần phải được cấp theo toa thuốc của bác sĩ”.

FDA đã làm những thử nghiệm hóa học các sản phẩm Super Shangai, Ultra Shangai, Shangai Ultra X, Lady Shangai, và Shangai Regular và kết qủa cho thấy một trong những chất có một lượng lớn ở các sản phẩm nầy là chất Sidenafil, thành phần tác động tích cực ở Viagra, một lọai thuốc theo FDA phê chuẩn là thuốc làm cương cứng cần phải được ghi chú trên nhãn hộp thuốc về chất sidenafil để người tiêu thụ rõ cách thức và những tác động tác hại có thể có trong việc sử dụng dược phẩm nầy.

FDA khuyến cáo người tiêu thụ những sản phẩm kể trên nên ngưng việc sử dụng các sản phẩm đó. Trường hợp có những vấn để gặp phải người tiêu thụ nên liên hệ với FDA qua chương trình Medwatch 800- FDA-1088 hay trực tuyến tại www.fda.gov/medwatch/report.htm. FDA sẽ thực hiện chương trình bảo vệ người tiêu thụ chống lại những lọai thuốc bất hợp pháp kể trên.

Hiện tại những sản phẩm nêu trên được Shangai, Inc. Của Coamo, Puerto Rico đóng gói và phân phối rộng rãi trong thị trường tiêu thụ.

Tham khảo thêm các bài khác về việc thực phẩm Trung Quốc sản xuất bị nhiễm độc dưới đây:

Yoga

Filed under: Y2. Y tế, Sức khỏe — tudo @ 3:09 am

Demo Yoga

Kungfu Yoga

http://blog.360.yahoo.com/blog-C6To.awlc6eMWmDUvAozkYGe

April 4, 2008

Tầm quan trọng và sự cần thiết của nội soi tiêu hoá

Filed under: Y2. Y tế, Sức khỏe — tudo @ 2:48 pm

2008.04.04

Trà Mi, phóng viên đài RFA

Một trong những xét nghiệm về sức khoẻ được giới chuyên môn khuyến cáo thường xuyên tại Hoa Kỳ là nội soi tiêu hoá, để kịp thời phát hiện hoặc điều trị các căn bệnh nguy hiểm liên quan đến đừơng tiêu hoá mà quan trọng nhất là ung thư. Tuy nhiên, việc này chưa mấy được chú trọng tại Việt Nam, nếu như không muốn nói là còn quá lạ lẫm đối với rất nhiều người.

Nội soi tiêu hoá. Hình của Wikipedia.

Nội soi tiêu hoá là gì? Tầm quan trọng và sự cần thiết của nó ra sao ? Khi nào cần phải làm nội soi tiêu hoá? Mời quý vị cùng tìm hiểu qua phần trình bày của Bác sĩ Bùi Xuân Dương, nhiều năm kinh nghiệm trong khoa tiêu hoá-dạ dày, hiện đang hành nghề tại California :

Bác sĩ Bùi Xuân Dương : Nội soi tiêu hoá là một khi mình dùng một máy quay phim cho vào bên trong đường ruột của mình để mình nhận diện ra đựoc những cái hình thù tế bào thay đổi trong hệ thống tiêu hoá. Mình cho một ống nhỏ vào trong cái bao tử, vào trong cái đường ruột thì lúc đó có thể nhận diện được cái hình của cái màn các tế bào trong cơ thể của chúng ta trên cái màn ảnh tivi.

Và từ nhiều năm qua thì với những tiến bộ vượt bực của y khoa cũng như của khoa học nói chung thì bây giờ người ta có những cái tehnique (kỹ thuật), họ chỉ bấm một vài cái nút có thể đổi ánh sáng của cái đèn thì nhìn ngay có thể nhận diện được đó là tế bào do tế bào bị mạch máu sưng vù nhiều quá, hay là do tế bào có thể là tiền ung thư.

Truy tìm những tế bào ung thư

Trà Mi : Dạ vâng. Như vậy, nói một cách tóm tắt thì nội soi tiêu hoá là soi bao tử và soi ruột để truy tìm những tế bào ung thư hoặc những bất thường trong cơ quan tiêu hoá của mình, phải không ạ?

Bác sĩ Bùi Xuân Dương : Vâng. Thưa đúng ạ.

Trà Mi : Xin Bác Sĩ cho biết sự cần thiết cũng như sự lợi ích của việc nội soi tiêu hoá.

Bác sĩ Bùi Xuân Dương : Trước hết có lẽ chúng ta nên chia làm hai phần, thưa cô Trà Mi cũng như quý vị. Trước hết nói về ruột già chẳng hạn thì ruột già là một trong những nơi dễ xuất hiện ung thư rất là quan trọng cho cả hai phái nữ và nam. Đối với quý ông thì cái ung thư nguy hiểm đầu tiên và thường xuyên nhất là ung thư phổi tại vì có lẽ là do thuốc lá, và ung thư thứ hai là ung thư ruột già.

Đối với quý ông thì cái ung thư nguy hiểm đầu tiên và thường xuyên nhất là ung thư phổi tại vì có lẽ là do thuốc lá, và ung thư thứ hai là ung thư ruột già. Còn về phụ nữ thì ung thư quan trọng nhất đầu tiên và thường xuyên nhất là ung thư vú, sau đó là ung thư ruột già.

Bác sĩ Bùi Xuân Dương

Còn về phụ nữ thì ung thư quan trọng nhất đầu tiên và thường xuyên nhất là ung thư vú, sau đó là ung thư ruột già. Vì vậy mà khi soi ruột già, người ta khuyên là từ 50 tuổi trở lên, tức là kể cả đàn ông lẫn đàn bà, mặc dù không có triệu chứng gì cả, cũng nên đi soi ruột già để truy tầm ung thư.

Còn vấn đề soi bao tử thì thường thường người ta có tính cách định bệnh nhiều hơn là chữa bệnh, chỉ có một số trường hợp đặc biệt có nhiều bệnh nhân ví dụ chẳng hạn gan của họ bị chai; gan họ bị chai thì máu thay vì đi qua gan nhưng qua gan không được thì nó kiếm đường quay trở lại về tim bằng cách dùng những mạch máu trong thực quản. Vì vậy khi mạch máu trong thực quản bị sưng to quá nó có thể bị vỡ ra và bệnh nhân có thể ói ra máu. Đây là một tình trạng rất nguy hiểm.

Đa số những bệnh nhân ói ra máu vì những mạch máu trong thực quản bị vỡ ra mà không được cấp cứu đúng cách thì họ có thể lìa trần. Thành ra trong trường hợp đó chúng tôi cũng thường soi bao tử và khi mà soi bao tử thì những mạch máu đó mình có thể tiêm thuôc vô cho nó cầm máu lại, và trong lúc soi mình có thể cột nó lại luôn.

Một số các bệnh nhân khi ăn uống thất thường có nhiều khi họ mất máu, có nhiều khi họ đau bụng, xuống ký một cách kỳ lạ, thì chúng tôi cũng dùng phương pháp nội soi bao tử để xem bên trong có bị lở, bị ung thư hay không. Người Việt Nam chúng ta có xác suất ung thư bao tử cao hơn người da trắng rất là nhiều.

Triệu chứng

Trà Mi : Nhưng mà khi có những triệu chứng nào thì mới bắt đàu nghĩ tới chuyện đi nội soi tiêu hoá, hay là cứ đúng vào lớp tuổi ngoài 50 thì nên thực hiện xét nghiệm này? Bác sĩ Bùi Xuân Dương : Thực ra thì đúng như vậy, thưa cô. Truy tầm nghĩa là mình khám phá ra bệnh trước khi bệnh nó khám phá ra mình, thì cái vấn đề là 50 tuổi trở lên là nên soi, nên thôi chứ không bắt buộc phải soi. Nếu không soi thì có sao không? Có lẽ không sao cả, nhưng mà nếu có sao thì cũng phiền lắm, thưa cô Trà Mi.

Nếu mình có triệu chứng sớm hơn 50 tuổi, trong trường hợp đối với ruột già là bệnh của người lớn tuổi, người ta thấy là 90% những người ung thư ruột già là hơn 50 tuổi. Nhưng mà cũng có nghĩa là 10% dưới 50 tuổi. Nghĩa là dưới 50 tuổi không có nghĩa là không bị ung thư ruột già.

Vấn đề là nếu mình còn trẻ thì nên truy tầm ung thư ruột già nếu mà có những triệu chứng sau đây: (1) Vì lý do nào đó mình mất máu mà không biết tại sao mình thiếu máu. Có nhiều người khi thấy thiếu máu thì thay vì đi kiếm lý do vì sao mình thiếu máu lại đi uống thuốc bổ máu.

(2) Vấn đề tiêu hoá của mình thay đổi. Tự nhiên hồi trước tới giờ mỗi ngày mình đi vệ sinh một lần mà thôi, bây giờ tự nhiên mình đi nó thay đổi lúc thì bón luc thì tiêu chảy, hoặc là khi thỉnh thoảng trong phân có máu, hoặc là bụng mình đau một cách kỳ lạ mà mình không hiểu, hoặc trong gia đình có người bị ung thư ruột già một cách tương đối sớm. Một số các người ung thư nó có thể liên quan tới nhau, ví dụ ung thư vú, ung thư tử cung và ung thư buồng trứng thì nó có thể song song với ung thư ruột già. Vì vậy những người ung thư buồng trứng thì nên đi soi ruột già để coi mình có bị ung thư ruột già hay không.

Trà Mi : Theo Trà Mi được biết những người cao niên đi soi ruột thì thường phát hiện những bướu nhỏ trong ruột.

Bác sĩ Bùi Xuân Dương : Ấy là rất quan trọng bởi vì khi mình soi thì nếu mình khám phá ra những cục bướu trong giai đoạn tiền ung thư, bướu còn nhỏ thì mình có thể cho sợi chỉ vô mình cột lại và đốt nó, hoặc mình lấy nó ra bằng phương pháp sinh thiết, thì làm như vậy mình tránh được hậu quả sau này.

Những cái bướu như cô Trà Mi vừa mới nói đó, mình cắt nó và lấy nó đi thì mình sẽ ngăn chản được đà phát triển của nó. Nếu mình để yên trong đó thì thông thường chừng 5 đến 7 năm sau thì những cái bướu đó sẽ biến thành ung thư ruột. Và một khi nó lớn quá thì có thể phải mổ.

Tái nộI soi

Trà Mi : Thưa Bác Sĩ, có hai trường hợp mình phải đi nội soi tiêu hoá : (1) Khi có những triệu chứng bất thường về tiêu hoá, (2) Ngoài độ tuổi 50. Nhưng sau khi đi nội soi tiêu hoá lần đầu tiên thì giới chuyên môn có khuyên hàng năm nên tái nội soi một lần nữa hay là cái mức độ thường xuyên là bao lâu ạ?

Nếu mình có triệu chứng sớm hơn 50 tuổi, trong trường hợp đối với ruột già là bệnh của người lớn tuổi, người ta thấy là 90% những người ung thư ruột già là hơn 50 tuổi. Nhưng mà cũng có nghĩa là 10% dưới 50 tuổi. Nghĩa là dưới 50 tuổi không có nghĩa là không bị ung thư ruột già.

Bác sĩ Bùi Xuân Dương

Bác sĩ Bùi Xuân Dương : Vâng. Đây là câu hỏi mà rất nhiều bệnh nhân thắc mắc, thưa cô Trà Mi. Thông thường, nếu soi mà không thấy gì hết, nghĩa là ruột già của mình hoàn toàn bình thường, thì họ khuyên là 10 năm sau soi lại một lần. Nếu mà soi thấy có cục bướu, mà cục bướu đó lớn hơn 1 centimet thì họ khuyên là 3 năm soi lại 1 lần.

Nếu chỉ có cục bướu nhỏ thôi thì 5 năm soi lại một lần. Nó hơi rắc rối một chút! Nếu một bệnh nhân có ung thư phải mổ thì một năm sau phải soi lại một lần. Nhưng nói một cách tổng quát, nếu soi mà không thấy gì cả thì 10 năm sau có thể soi lại một lần.

Trà Mi : Dạ vâng. Những cục bướu nhỏ một khi đã được cắt bỏ rồi thì nó có mọc trở lại không, thưa Bác Sĩ? Hay là mình có thể an tâm là đường tiêu hoá của mình coi bộ bảo đảm rồi?

Bác sĩ Bùi Xuân Dương : Vâng. Chỗ đó nó không mọc lại nữa, nhưng mà nó có thể mọc lại ở chỗ khác bởi vì cái đặc tính di truyền.

Trà Mi : Dạ. Như vậy là cũng vẫn cần thiết phải đi nội soi thường xuyên.

Bác sĩ Bùi Xuân Dương : Vâng ạ. Bởi vậy chúng tôi vẫn nói đùa với những bệnh nhân cứ 3 năm soi lai một lần thì thấy bướu mọc lại, rằng người ta trồng cây trồng cối thì bác cứ trồng bướu!

Chuẩn bị

Trà Mi : Dạ vâng. Nhiều người thắc mắc là nội soi tiêu hoá có đau đớn lắm không và cần phải chuẩn bị những bước như thế nào về thể chất cũng như tâm lý?

Bác sĩ Bùi Xuân Dương : Bệnh nhân hay hỏi tôi câu đó. Thực ra cái đau đớn nhất thì cũng giống như lúc cắm cái kim truyền nước biển thôi. Cắm cái kim truyền nước biển là đau nhất thôi. Trước khi soi thì chúng tôi sẽ tiêm cho bệnh nhân một số các loại thuốc ngủ. Đây không phải là thuốc gây mê mà là thuốc làm cho bệnh nhân thiu thiu ngủ một chút thôi.

Đa số họ vừa nhắm mắt xong thì mở mắt ra họ kêu “Ủa, soi xong hồi nào vậy?” Đa số các bệnh nhân không hay biết gì cả. Lúc soi thì một số bệnh nhân cảm thấy hơi thốn thốn một chút nhưng mà trường hợp đó rất là hiếm.

Trà Mi : Dạ. Tức là không đau đớn gì lắm.

Bác sĩ Bùi Xuân Dương : Thường thì không đau.

Thông thường, nếu soi mà không thấy gì hết, nghĩa là ruột già của mình hoàn toàn bình thường, thì họ khuyên là 10 năm sau soi lại một lần. Nếu mà soi thấy có cục bướu, mà cục bướu đó lớn hơn 1 centimet thì họ khuyên là 3 năm soi lại 1 lần. Nếu chỉ có cục bướu nhỏ thôi thì 5 năm soi lại một lần. Nó hơi rắc rối một chút! Nếu một bệnh nhân có ung thư phải mổ thì một năm sau phải soi lại một lần.

Bác sĩ Bùi Xuân Dương

Trà Mi : Dạ. Nhưng mà có cần phải chuẩn bị ăn uống như thế nào, rồi thuốc men ra sao, trước và sau khi đi nội soi, thưa Bác Sĩ?

Bác sĩ Bùi Xuân Dương : Vâng. Cái đó là cái khổ nhất của việc đi soi ruột già khi mà phải uống thuốc xổ. Thông thường có những người bón quanh năm suốt tháng thì khi cho họ uống thuốc xổ thì họ thích lắm. Nhưng mà thông thường thì nửa ngày trước khi soi, ví dụ Thứ Hai mình đi soi thì sáng Chủ Nhật chúng tôi vẫn cho bệnh nhân ăn sáng bình thường, buổi trưa thì ăn thức ăn nhẹ – không nên ăn thịt. Chúng tôi hay khuyên là ăn miến mà không có thịt thà gì hết.

Khoảng chừng 2-3 giờ chiều trở đi thì có thể uống thuốc xổ. Với những thứ thuốc mới bây giờ thì chỉ cần uống ba bốn ly nước thuốc thôi, có thể pha với nước cam hay nước táo cho dễ uống. Trong thời gian uống thuốc xổ thì uống thêm 2 lít nước nữa, bất cứ nước gì cũng được, miễn sao nó trong thôi chẳng hạn nước táo, nước xoài, nước bưởi, v.v.

Thì sau khi uống thuốc xổ thì mình đi cầu khoảng 10 lần tới 12-13 lần, nó có thể làm cho bệnh nhân hơi khó chịu một chút. Rồi sau 12 giờ đêm trở đi thì không được ăn uống gì cả. Hôm sau, đánh răng rửa mặt, đi soi, thì phải nghỉ một ngày làm việc, tại vì ngày đi soi bệnh nhân đuợc tiêm một chút thuốc ngủ nên khi về nhà thì bệnh nhân hơi ngầy ngật một chút, nên chúng tôi khuyên bệnh nhân không nên lái xe tại vì có thể nguy hiểm cho tính mạng.

Trà Mi : Nhưng sau khi soi rồi thì về có đựoc ăn uống lại bình thường ngay lập tức không?

Bác sĩ Bùi Xuân Dương : Thông thường soi xong chúng tôi hay cho bệnh nhân ăn nhẹ crackers ngay tại chỗ cho bệnh nhân đỡ đói.

Trà Mi : Ăn bánh. Vâng ạ.

Bác sĩ Bùi Xuân Dương : Về đến nhà thì họ ăn uống bình thường thôi.

Trà Mi : Dạ vâng. Thưa Bác Sĩ , ngoài ra thì có những gì mà bệnh nhân cần lưu ý sau khi đã thực hiện xong nội soi tiêu hoá? Ăn uống thì có cần những chất quá cứng hay như thế nào?

Bác sĩ Bùi Xuân Dương : Thông thường nếu soi ruột già mà hoàn toàn bình thường thì họ về sống bình thường như trước. Nếu có những cục bướu lớn lắm mà chúng tôi đốt thì lúc đó chúng tôi có khuyên bệnh nhân có lẽ không nên uống Aspirin trong vòng một tuần lễ. Chứ còn ăn uống thì không cần phải thay đổi.

Trà Mi : Dạ vâng. Xin cảm ơn Bác Sĩ rất nhiều về thời gian cũng như sự cộng tác dành cho chương trình Sức Khoẻ và Đời Sống của chúng tôi.

Bác sĩ Bùi Xuân Dương : Vâng. Cảm ơn cô Trà Mi rất nhiều. Xin thành thật cảm ơn quý vị đã nghe chúng tôi. Xin gửi quý vị một lời chúc an bình hạnh phúc.

Chương trình “Sức Khoẻ và Đời Sống” tuần này xin dừng lại tại đây. Hẹn tái ngộ cùng quý vị và các bạn trong một đề tài mới vào sáng Thứ Năm tuần sau. Trà Mi thân ái kính chào

http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/2008/04/04/Colonoscopy_TraMi/

April 1, 2008

Hoá Chất và Dược Phẩm Trung Quốc: Nỗi lo chung

Filed under: Môi sinh Môi trường, Y2. Y tế, Sức khỏe — tudo @ 3:44 am
Trung Quốc (TQ) đang trên đà phát triển vượt bực nhất là trong những năm gần đây. Hiện tại, TQ là quốc gia thứ hai chỉ đứng sau Hoa Kỳ về thành phẩm sản xuất cho nhu cầu của con người trên thế giới. Hàng hoá TQ tràn ngập khắp nơi. Nhưng chỉ trong vòng ba năm trở lại đây, kỹ nghệ hoá chất và dược phẩm TQ đã có những bước tiến nhảy vọt, từ đó nảy sinh ra một số lo ngại về phẩm chất (quality), vì quốc gia nầy thể hiện nhiều cung cách “làm ăn” đôi khi vượt qua tiêu chuẩn cho phép của các định chế quốc tế áp dụng cho ngành hóa chất, sinh hoá, và dược phẩm và chi lo chú trọng vào lượng (quantity) mà thôi.
Nếu chúng ta đến Thượng Hải cách đây khoảng bốn năm, thành phố nầy chỉ có một số nhỏ phòng thí nghiệm nghiêm cứu, cơ sở sản xuất dược phẩm của một vài công ty ngoại quốc. Nhưng hiện tại, Thượng Hải trở thành một trung tâm nghiên cứu và sản xuất có thể nói đứng vào những hàng đầu trên thế giới. Và còn nữa, Bắc Kinh, Suzhou, và một số thành phố lớn cũng phát triển không ngừng công kỹ nghệ nầy. Có thể nói hiện tại, TQ đang đi dần đến sự sản xuất hàng loạt dược phẩm tiêu dùng cho thế giới.Chúng ta cũng thừa biết là qua lịch sử, TQ không có tâm lý dùng hoá chất để trị bịnh mà có thói quen chỉ dùng dược thảo để trị liệu. Tuy nhiên, chỉ trong vài năm trở lại đây, rất nhiều công ty nghiên cứu hoá chất và dược phẩm ngoại quốc đầu tư ồ ạt vào đất nước nầy nhất là những công ty Hoa Kỳ và Nhật Bản. Điển hình là công ty BioDuro (California) ước tính giảm thiểu được 1 tỷ Mỹ kim về chi phí sản xuất dược phẩm ở TQ cho thị trường Hoa Kỳ. Do đó ngành sinh-công nghệ (biotechnology) hiện đang phát triển rất nhanh ở nơi đây.

Bài viết nầy có mục đích mô tả công nghệ dược phẩm và sự phát triển trong việc trị liệu cùng những hệ luỵ của sự phát triển quá nhanh của quốc gia nầy.

Ngành dược phẩm Trung QuốcLịch sử ngành dược khoa TQ khởi đầu bằng hàng trăm hàng ngàn cây cỏ đủ loại để từ đó pha trộn với cây cỏ khác, hoá chất vô cơ trong thiên nhiên, thậm chí trộn lẫn xác khô của một số động vật để làm dược phẩm. Từ đó khai mở ra ngành y khoa cổ điển TQ.Ngành dược phẩm TQ bao gồm những hoạt động như sau: 1- Điều chế và tiêu chuẩn hoá các dược phẩm, 2- Tổng hợp hoá chất hay trồng dược thảo để chế tạo ra dược phẩm, 3- Phân tích các dược liệu áp dụng trong việc chữa trị, 4- Phụ trách việc phân phối. Do đó, ngành dược khoa TQ chia ra hai hướng chính, y khoa cổ truyền chuyên dùng dược thảo và y khoa hiện đại. Bịnh viện TQ cũng cung cấp hai phương cách trị liệu trên.

Trên toàn quốc, hiện có khoảng 50 đại học dược khoa trong đó mỗi ngành chiếm độ phân nữa. Thời gian học là 4 năm với khả năng có thêm vài năm chuyên môn hóa. Đa số sinh viên tốt nghiệp làm trong các dược phòng, hay lớn hơn nữa trong các bịnh việc dược khoa.

Kể từ khi có cuộc cải cách kinh tế vào thập niện 1980 ở TQ, ngành dược TQ đã phát triển không ngừng và chuyển hướng qua sự xâm nhập của ngành dược hiện đại cùng nhiều phương cách trị liệu hữu hiệu hơn cho một số bịnh. Từ đó, người dược sĩ lần làn có khuynh hướng về nghiên cứu dược phẩm nhiều hơn thay vì làm những việc hàng ngày trong việc pha chế cho đúng cân lượng theo toa bác sĩ nữa.

Trong nghiên cứu, sự tổng hợp và tinh chế hoá (purification), cô lập hoá (isolation) các hoá chất hữu cơ dùng trong việc sản xuất dược phẩm được chú trọng đến nhiều hơn. Sau đó, đi sâu hơn nữa trong việc ổn định (stabilization) hoá chất, phương pháp thử nghiêm, và sau cùng tiêu chuẩn hoá hoá chất (standardization). Một trong những ngành nghiên cứu mới nữa là nghiên cứu tính chấp nhận (tạm dịch từ danh từ “availability”) của cơ thể dưới nhiều dạng khác nhau của dược liệu; đề từ đó quyết định cân lượng của dược liệu áp dụng cho cơ thể. Ngành tổng hợp protein và sản xuất vitamin hiện nay của TQ cũng là một thách thức lớn cho thế giới.

Ở Trung Quốc, từ năm 1907, Hội Dược khoa TQ (Chinese Pharmaceutical Association- CPA) là một hiệp hội lớn nhất cho ngành nầy quy tụ trên 3.000 cá nhân và nhóm nghiên cứu. Qua các nhóm nghiên cứu có thể kể thêm trên 105.000 thành viên.

TQ cũng có nhiều đại công ty phân phối dược phẩm trên toàn quốc, như công ty Sanjiu Enterprise Group có đến gần 10.000 địa điểm, với doanh số 157 triệu Mỹ kim; công ty China Nepstar với 5.000 địa điểm đạt doanh số 124 triệu.

Mức tăng trưởng hàng năm cho ngành nầy vào khoảng 16,7% trong vòng ba năm trở lại đây. Chính nhờ việc gia nhập vào WTO từ năm 2001, TQ mới chính thức mở cử cho những nhà đầu tư ngoại quốc vào cũng như thu hút thêm nhiều khoa học gia, nghiên cứu gia tiếp cận thị trường dược phẩm, trong đó có thể nói có mức tiêu thụ lớn nhất thế giới.

Đứng về phương diện chính quyền, Cơ quan Quốc gia về Thực phẩm và Dược phẩm (SFDA) quản trị và kiểm soát hoàn toàn ngành dược của TQ. Trước năm 1999, chính phủ TQ ngăn cấm việc sản xuất dược phẩm do tư nhân hay ký hợp dồng với công ty ngoại quốc. Mãi đến tháng 10, 1999, SFDA mới điều chỉnh luật trên và thiết lập bộ luật vê dược phẩm vào năm 2001, ngay sau khi gia nhập vào WTO. Từ đó ngành nầy mới phát triển nhan chóng phi mã. Tính đến nay, TQ đã đầu tư gần 19 tỷ Mỹ kim cho việc xây dựng và nâng cấp các cơ sở nghiên cứu và sản xuất. Mức thu nhập ròng trong năm 1999 cho kỹ nghệ nầy là 24 tỷ Mỹ kim, và năm 2004 là 56 tỷ.

Một loại dược phẩm khác, nói đúng hơn là các loại vitamin chúng ta thường dùng hiện đang là một đề tài lớn cho TQ. Gần như là, mỗi lần chúng ta ngậm một viên Vitamin C chẳng hạn, đa phần nơi sản xuất là TQ. Trong vòng chưa đầy một thập niên, TQ cung cấp 90% thị trường Vit C ở Hoa Kỳ. Kỹ nghệ Vitamin của TQ gồm trên 5.000 công ty sản xuất với 2 triệu dịch vụ thương mài đạt 2,5 tỷ Mỹ kim thương vụ trên thế giới năm 2006.
Dĩ nhiên, với một mức phát triển và sản xuất như trên, tệ nạn kém phẩm chất, chai lọ không xuất xứ, thiếu bảng phân tích hoá chất và sử dụng xảy ra nhiều hơn.
Một sản phẩm không kém quan trọng nữa ở TQ là thuốc làm giảm cân đã được quảng cáo và bày bán khắp thế giới. Người tiêu thụ không thể nào phân biệt được thuốc thật hay thuốc giả cùng sản xuất từ TQ và đã có nhiều vụ kiện tập thể (class action) về các loại thuốc nầy ở Hoa Kỳ. Hiện nay, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều nhập cảng thuốc trụ sinh hoặc kháng sinh, diếu tố (enzymes), và nhiều loại amono acid dưới dạng nguyên thuỷ (primary). TQ sản xuất 70% penicillin, 50% aspirin, 35% acetaminophen (Tylenol là tên thương hiệu của hoá chất nầy) cung cấp cho nhân loại toàn cầu. Kiểm phẩm hoá chất và dược phẩm Trung QuốcTrong vòng hai năm trở lại đây, TQ đã làm cho quốc tế e ngại về tính an toàn của sản phẩm sản xuất từ nước nầy. Qua quá nhiều “sự cố” trong quá khứ về mức an toàn của thực phẩm và dược phẩm TQ xảy ra hầu như thường xuyên hơn, từ vụ thức ăn gia súc TQ bị nhiễm độc vào 4/2007, kem đánh răng có chứa dimethylglycol sau đó, và gần đây nhất thức ăn “há cảo” (2008 ) TQ sản xuất qua Nhật Bản chứa nhiều dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật v. v… vấn đề an toàn sản phẩm đã được thế giới nêu lên ngày càng gay gắt hơn. (xin xem bài viết “Hội chứng Trung Quốc” của cùng tác giả trên
www.vastvietnam.org ).Mặc dù hiện tại chính quyền TQ đang đặt trọng tâm nhiều hơn về việc kiểm soát an toàn sản phẩm để có thể đạt được tiêu chuẩn quốc tế, nhưng trên thực tế, vấn đề càng trở nên phức tạp hơn qua nhiều yếu tố: 1- ý thức về an toàn phẩm chất và an toàn vệ sinh chưa được đánh giá đúng mức cả về phía người sản xuất lẫn tiêu thụ, 2- tâm lý chạy theo lợi nhuận, quên đi các yếu tố an toàn vệ sinh và tiêu chuẩn cần có của sản phẩm của những nhà sản xuất, 3- và quan trọng hơn cả là não trạng của nhà cầm quyền hầu như “nhắm mắt” để cho những tệ trạng trên xảy ra. Có thể nói, cứu cánh duy nhất của nhà cầm quyền TQ hiện nay là tạo ra của cải vật chất dưới bất cứ giá nào, và nạn nhân nếu có, dù là người dân trong nước hay người nước ngoài cũng không thể làm suy suyển não trạng trên. Đây mới chính thực là nỗi lo chung của nhân loại ngày hôm nay.

Chúng ta còn nhớ cách đây hai năm, TQ đã tử hình Giám đốc Cơ quan Quốc gia Thực phẩm và Dược phẩm qua vụ hối lộ 832.000 Mỹ kim của các nhà sản xuất để xuất cảng một số hoá chất và dược phẩm không an tòan ra thị trường ngoại quốc. Việc nầy có mục đích duy nhất là làm xoa dịu mức phản đối của thế giới hơn là giải quyết một cách rốt ráo các tệ trạng trong sản xuất của TQ, vì các “xì căn đan” vẫn tiếp tục diễn ra với nhịp độ cao hơn và tinh vi hơn.

Kỹ nghệ thực phẩm và dược phẩm của TQ dưới mắt của những nhà quan sát quốc tế như Peter Kovacs, Cố vấn thực phẩm ở Nevada đã được phân chia thành 3 thành phần:

1- thành phần có sự tham dự và cố vấn cùng đầu tư ngoại quốc thì đạt được tiêu chuẩn quốc tế là Good Laboratory Practice (GLP);

2- còn lại thành phần sản xuất thứ hai và thứ ba hoặc không dựa theo tiêu chuẩn nào cả, hoặc do móc ngoặc với chính quyền hay thanh tra để tung ra thị trường sản phẩm chẳng những không đạt tiêu chuẩn mà còn có nguy cơ ảnh hưởng lên sức khoẻ của người tiêu dùng nữa.

Thái độ của người tiêu dùngNhư đã nói ở phần trên, chúng ta, người tiêu thụ sản phẩm TQ hiện tại, từ đồ chơi cho trẻ em, đến hầu hết các dụng cụ dùng trong nhà bếp hay dụng cụ trang trí, từ một thức ăn tươi, khô đơn giản đến những thức ăn “cao cấp” như yến, sâm nhung chẳng hạn, từ viên thuốc cảm cúm cho đến các loại thuốc trị liệu nhiều bịnh rất phức tạp…tất cả những sản phẩm trên có thể mang đến nguy cơ bất ngờ và bất cứ lúc nào cũng có thể xày đến cho chúng ta. Mọi đề phòng hầu như bất lực, ngoại trừ chúng ta hoàn toàn tẩy chay không sử dụng sản phẩm có mang nhản hiệu “made in China”, nhưng điều đó không thể xảy ra được. Nhưng cũng không hẳn chúng ta hoàn toàn “miễn mhiểm” hội chứng TQ đâu, vì còn biết bao nhiêu hàng nhái, hàng giả không nhản hiệu hay có nhản hiệu dưới một thương hiệu khả kính như Colgate (trong vụ kem đánh răng giả), tất cả đều có xuất xứ từ Trung Quốc!Thế giới đã biết và biết rất rõ não trạng cùng cung cách làm ăn của TQ. Thế mà vẫn chấp thuận cho quốc gia nầy gia nhập vào WTO từ năm 2001 mặc dù TQ không hội đủ tiêu chuẩn về nhân quyền, hệ thống kinh tế còn khép kín dưới hình thức quốc doanh, chưa có sự trong sáng trong nhiều quyền căn bản của người dân theo tiêu chuẩn của Liên Hiệp Quốc. Điều sau cùng dưới đây đã chấp cánh thêm cho TQ, có thể ngang nhiên vi phạm những điều đã hứa và phê chuẩn khi gia nhập, mà đã thế thì chớ, họ còn ngang nhiên an nhiên tự tại hơn nữa nhờ chiếc ghế đặc quyền phủ quyết trong Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trong một phát biểu mới nhất ngày 21/2/2008, Bà Đường Vân Hoa thuộc Văn phòng An toàn Thực phẩm Bắc kinh nói rằng: “TQ tuyên bố với công đồng quốc tế rằng thức ăn tại Olympic Bắc Kinh sẽ an toàn và các đội tuyển không cần phải tự đưa thức ăn tới TQ”. Tuy công bố như trên, nhưng Uỷ ban Thế vận Hoa Kỳ cũng sẽ cho chở sang TQ 15.000 Kg thịt bò, gà, heo cho vận động viên của mình.Hiện tại công cuộc vận động và quảng bá Thế vận Hội vào tháng 8 sắp tới đây của TQ đang diễn ra quyết liệt để gây thêm uy tín của nước nầy trước thế giới.Nhưng ngày 14/2/2008, nhà đạo diễn đã từng đoạt giải Oscar Steven Spielberg tuyên bố từ chức vụ Cố vấn quảng cáo cho Thế vận Bắc Kinh. Tin tức nầy công thêm hàng loạt những sự kiện bất lợi cho TQ trong khoảng thời gian trên như: 1- Nga tố cáo xe Geely của TQ không an toàn ngày 3/2, 2- Ngày 12/2, Hoa Kỳ bắt giữ 4 gián điệp TQ, 3- Ngày 12/2, Liên Hiệp Âu châu đang dự định khởi tố TQ lên WTO, 4- Ngày 13/2, Nhật Bản phát hiện thuốc bảo vệ thực vật trong hắc cảo TQ; 5- Ngày 19/2, Nhật Bản lại phát hiện thuốc trừ sâu trong cá thu đông lạnh chế biến tại TQ.

Tất cả những những sự kiện mới vừa xảy trên có thể cho chúng ta liên tưởng đến thái độ và phản ảnh cung cách ứng xử của thế giới trước những vi phạm về an toàn hoá chất và dược phẩm cùng hàng nhái hàng giả của TQ trong thời gian gần đây chăng?
Kinh nghiệm cho Việt NamHẳn chúng ta còn nhớ, Việt Nam cũng đã trãi qua quá nhiều kinh nghiệm trong quá khứ về vấn nạn hoá chất và dược phẩm TQ rồi. Xin nhắc lại một vài sự kiện “thương đau”:

Năm 2005, TS Nguyễn Quốc Tuấn đã phân tích và khám phá các loại hoá chất dưới dạng bột bảo quản và tăng trưởng được bày bán tự do ở Hà Nội, sau đó, hoá chất trên tràn ngập Sài Gòn. Đó chính là hoá chất 2,4,5-T, thành phần chính trong chất Da Cam có chứa Dioxin. Khám phá nầy đã làm cho TS Tuấn mất chức Trưởng Phòng Phân tích Môi trường và không biết đã bị thuyên chuyển đi nơi khác hay mất tích? Phẩm màu Sudan TQ đã gây hậu quả không nhỏ qua các vụ nhiễm độc tập thể ở Việt Nam năm 2005; Thức ăn có trộn lẩn hoá chất làm tăng cân và béo phì ở một số trường mẫu giáo cũng đã làm náo loạn dư luận một thời năm 2006;Và những vụ nhiễm độc trong các quán ăn tập thể hay trong căn tin hầu như xảy ra hàng ngày ở khắp nơi do thức ăn bị nhiễm độc, do rau đậu đã được trồng bằng những loại hoá chất “không tên” bày bán đầy rẩy khắp nơi, rất hữu hiệu, bảo đảm tăng một vài cm trong một đêm!

Về dược phẩm, qua kinh nghiệm bịnh SARS đã được phát hiện đầu tiên ở Thượng Hải,TQ đã được dấu kín mãi đến khi có người chết ở đây và tràn lây sang Việt Nam, TQ mới chịu cho nhân viên LHQuốc vào điều tra; Biết bao hoá chất bảo quản thực vật, động vật không tên sản xuất từ TQ được bày bán ngang nhiên từ bao năm nay đã được báo chí trong nước kêu gào nhưng Việt Nam vẫn không có một phản ứng nào để ngăn chặn cả, hay nếu có chỉ làm cho có lệ mà thôi . Các hoá chất trên hầu hết là những hoá chất đã bị cấm dùng trong thực phẩm hay sử dụng với một vi lượng nhỏ và hoá chất phải có độ tinh khiết là 99,9999%. Điều nầy TQ đã không làm. Một thí dụ điển hình là trong quá trình điều chế hoá chất bảo quản sodium benzoate, vẫn còn tồn đọng dư lượng phenol, một hoá chất độc hại ảnh hưởng lên thần kinh của trẻ em, làm chậm phát triển; do đó, cần phải tinh chế để loại trừ hoá chất sau cùng nầy. TQ đã không làm , vì vậy giá thành của hoá chất bảo quản trên rất rẻ so với hoá chất nhập cảng từ Tây phương. Rốt ráo hơn nữa, qua nhiều bịnh lạ xảy ra cho trẻ em, hoặc học sinh cấp I ở nhiều nơi từ Bắc chí Nam, ở những vùng nông thôn xa các khu công nghiệp hoá chất đã được một số quan sát viên, bác sĩ và bình luận gia đặt nghi vấn, vì chưa từng xảy ra trong lịch sử y khoa. Và nghi vấn đó có thể là một loại vũ khí sinh học phát xuất từ TQ để thử nghiệm vũ khí giết người hàng loạt?Tứ những sự kiện đan kể trên đây, chúng ta có thể nhận định và đề cao cảnh giác rằng Trung Quốc không những là mối nguy về chính trị, về việc xâm chiếm lãnh thổ, về kinh tế….mà mối nguy nguy hiễm nhất là mối nguy làm cho người Việt không còn khả năng đề kháng trước đàn anh nước lớn, cũng như trí tuệ của thanh thiều niên trong tương lai sẽ bị huỷ diệt không còn đủ thông minh để phát triển và khai mở Đất và Nước Việt Nam nữa. Điều cảnh báo trên thiết nghĩ sẽ làm động não những người đang quản đất nước hiện tại.
Hy vọng những nhận định trên đây sẽ không xảy ra cho tuổi trẻ tương lai Việt Nam

Mai Thanh Truyết

Rằm Tháng Giêng Mậu Tý- 2008

 

Older Posts »

Blog at WordPress.com.